Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 7 - Phần 2

Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 7 - Phần 2

VnDoc xin gợi ý bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Ngữ văn lớp 7 - Phần 2 gồm các câu hỏi với những kiến thức xuyên suốt trong một năm học như một tài liệu tham khảo để các bạn học sinh ôn tập và rèn luyện kiến thức cũng như kỹ năng khi làm bài.

Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 7 - Phần 1

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1.

    Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

  • Câu 2.

    Dòng nào dưới đây là câu chủ động?

  • Câu 3.
    Dòng nào sau đây không phù hợp khi viết đoạn văn chứng minh?
  • Câu 4.
    Trạng ngữ “Từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh” trong câu “Từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay” có ý nghĩa gì?
  • Câu 5.
    Nhận định nào không cần thiết đối với một bài tập làm văn nghị luận?
  • Câu 6.
    Dòng nào nói đúng về nghệ thuật của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
  • Câu 7.
    Trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã sử dụng thao tác lập luận nào là chính?
  • Câu 8.
    Câu văn “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm” thuộc kiểu câu gì?
  • Câu 9.
    Câu sau dưới đây là câu dùng cụm chủ vị để mở rộng?
  • Câu 10.
    Nhận xét nào sau đây không đúng với phép lập luận giải thích?
  • Câu 11.
    Dòng nào nói đúng nhất về giá trị hiện thực của văn bản “Sống chết mặc bay”?
  • Câu 12:
    Dòng nào nói đúng nhất về giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”?
  • Câu 13.
    Dòng nào dưới đây không cần thiết khi lập ý cho đề văn: Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”?
  • Câu 14.
    Văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn Ái Quốc được viết vào thời gian nào?
  • Câu 15.
    Nhân vật nào là nhân vật chính trong văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” là 
  • Câu 16.
    Nhận xét nào nói đúng nhất nội dung hiện thực của văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” (Nguyễn Ái Quốc)?
  • Câu 17.
    Trong văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” (Nguyễn Ái Quốc), nhà cách mạng Phan Bội Châu đã có cách ứng xử như thế nào trước những trò lố của Va-ren?
  • Câu 18.
    Câu văn “Anh quả quyết - cái anh chàng ranh mãnh đó- rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay” (Trích “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” – Nguyễn Ái Quốc) thuộc kiểu câu nào?
  • Câu 19.
    Khi giải thích một câu tục ngữ, thao tác nào sau đây là không cần thiết?
  • Câu 20.
    Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (Hà Ánh Minh) đề cập đến nội dung gì?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
10
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Online

    Xem thêm