Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Cánh diều bài: Hội thi thổi cơm
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Hội thi thổi cơm
Chúng tôi xin giới thiệu bài Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Hội thi thổi cơm là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Ngữ văn 7 sách Cánh diều tại chuyên mục Ngữ văn 7 CD
>>> Bài tiếp theo: Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Cánh diều bài: Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Văn bản Hội thi thổi cơm thuộc thể loại gì?
- Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của Văn bản Hội thi thổi cơm?
- Câu 3: Văn bản Hội thi thổi cơm có mấy phần?
- Câu 4: Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của bao nhiêu địa phương?
- Câu 5: Điểm chung của các hội thi thổi cơm là gì?
- Câu 6: Hội thi thổi cơm thường tổ chức ở vùng nào?
- Câu 7: Hội thi thổi cơm ở hội Hành Thiện có gì đặc biệt?
- Câu 8: Kể tên một số hội thi dân gian và hiện đại mà em biết. Tìm hiểu tại sao lại phải có quy tắc, luật lệ trong các hội thi, trò chơi.
- Câu 9: Tại sao đoạn mở đầu được in đậm? Nội dung chính của đoạn này là gì?
- Câu 10: Bức ảnh minh họa cho nội dung gì?
- Câu 11: Địa điểm hội thi ở Từ Trọng có gì đặc biệt?
- Câu 12: Người dự thi ở Hành Thiện có gì đặc biệt?
- Câu 13: Chỉ ra bố cục của văn bản Hội thi thổi cơm. Mỗi phần của văn bản cung cấp cho người đọc thông tin gì?
- Câu 14: Mục đích của văn bản Hội thi thổi cơm là gì?