Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Cánh diều bài: Ông đồ
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Ông đồ
VnDoc xin giới thiệu bài Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Ông đồ là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Ngữ văn 7 sách Cánh diều tại chuyên mục Ngữ văn 7 CD
>>> Bài tiếp theo: Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Cánh diều bài: Thực hành tiếng Việt trang 48
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Vũ Đình Liên là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào nghệ thuật nào?
- Câu 2: Đâu là nhận định đúng về phong cách sáng tác của Vũ Đình Liên?
- Câu 3: Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ Ông Đồ của Vũ Đình Liên là?
- Câu 4: Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trên các trang giấy thường được gọi là gì?
- Câu 5: Bài thơ Ông đồ viết theo thể thơ nào?
- Câu 6: Cảm xúc chủ đạo trong bài thơ Ông đồ là gì?
- Câu 7: Bài thơ Ông đồ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Câu 8: Ông đồ hiện lên với hoàn cảnh thế nào?
- Câu 9: Bài thơ thể hiện cảm xúc gì của tác giả dành cho Ông đồ?
- Câu 10: Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Ông đồ?
- Câu 11: Hình ảnh nào lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ Ông đồ?
- Câu 12: Những Ông đồ trong xã hội cũ trở lên thất bại và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào?
- Câu 13: Trong bài thơ, hình ảnh ông đồ già thường xuất hiện trên phố vào thời điểm nào?
- Câu 14: Hình ảnh Ông đồ già trong bài thơ gắn bó với vận dụng nào dưới dây?