Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Cánh diều bài: Người đàn ông cô độc giữa rừng
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Người đàn ông cô độc giữa rừng
Chúng tôi xin giới thiệu bài Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài: Người đàn ông cô độc giữa rừng là tài liệu dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Online, bạn đọc luyện tập trực tiếp, tự đánh giá năng lực dựa vào kết quả. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu Giải Ngữ văn 7 sách Cánh diều tại chuyên mục Ngữ văn 7 CD
>>> Bài tiếp theo: Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Cánh diều bài: Buổi học cuối cùng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Đâu là quê quán của nhà văn Đoàn Giỏi
- Câu 2: Gia cảnh của gia đình nhà văn Đoàn Giỏi như thế nào?
- Câu 3: Hầu hết sáng tác của Đoàn Giỏi viết về đối tượng nào?
- Câu 4: Lối miêu tả trong sáng tác của Đoàn Giỏi có gì đặc biệt?
- Câu 5: Văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng trích từ tác phẩm nào của Đoàn Giỏi?
- Câu 6: Đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng được chia thành mấy phần?
- Câu 7: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng là gì?
- Câu 8: Nội dung của đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng kể về gì?
- Câu 9: Đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng kể theo ngôi thứ mấy?
- Câu 10: Tiếng kêu và hình ảnh của con vượng bạc má trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng gợi ra cảm giá về một bối cảnh như thế nào?
- Câu 11: Những chi tiết về nhà cửa, cách ăn mặc và tiếp khách,... trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng gợi lên ấn tượng gì về chú Võ Tòng?
- Câu 12: Chuyện Võ Tòng đánh hổ hé mở điều gì về tính cách, cuộc đời nhân vật?
- Câu 13: Dấu hiệu về sự chuyển đổi ngôi kể trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng?
- Câu 14: Góc nhìn bé An với nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng?
- Câu 15: Câu nói cảm ơn trang trọng của ông Hai và lời đáp của chú Võ Tòng thể hiện điều gì?