Quá trình ăn mòn kim loại sắt thép
Quá trình tiêu hóa thức ăn
Quá trình quang hợp của cây xanh
Quá trình phân hủy thức ăn thừa
Quá trình đốt cháy củi
1. Tác dụng với chất chỉ thị màu.
2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Thí dụ:
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
NaOH + SO2→ NaHSO3
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
3. Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Thí dụ:
KOH + HCl → KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
4, Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Thí dụ:
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
3KOH + Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 + 3KNO3
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước
Tạo thành oxit tương ứng và nước.
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → 4Ag + 4NH4NO3 + (NH4)2CO3
Bản chất của HCHO (Andehit fomic)
- Trong phản ứng trên HCHO là chất khử.
- HCHO mang đầy đủ tính chất hoá học đặc trưng của một andehit nên có phản ứng tráng gương.
5.2. Bản chất của AgNO3 (Bạc nitrat)- Trong phản ứng trên AgNO3 là chất oxi hoá.
- AgNO3 có tính oxi hoá mạnh tác dụng với HCHO tạo kết tủa trắng Ag và khí NH4NO3 thoát ra.
Xem đầy đủ lý thuyết bài: https://vndoc.com/cong-thuc-tong-quat-cua-anken-227375
Câu 5:
- Độ tan của một chất trong nước cũng chính là độ tan của chất đó. Điều kiện là trong 100mg dung dịch nước, mức nhiệt độ nhất định và chúng sẽ tạo ra dung dịch bão hoà khi không thể tiếp tục ta nữa.
- Tuy nhiên, như đã nói ở trên đó chính là không phải chất nào cũng có thể hoà tan được trong nước. Vậy làm sao để xác định được độ tan của một chất? Các nhà khoa học đã đưa ra 3 yếu tố cụ thể sau đây để giúp chúng ta có thể xác định độ tan trong nước của một chất dễ dàng. Tất cả đều đặt trong điều kiện với 100g nước.
+ Nếu chất đó hòa tan được >10g thì đó chính là chất tan hay còn được gọi là chất dễ tan.
+ Nếu chất đó bị hòa tan <1g thì đó là chất tan ít.
+ Nếu chất đó chỉ hòa tan được < 0,01g thì đây là chất không tan.
Cách pha chế dung dịch Boóc-đô 1%:
Lượng nguyên liệu cần có:
- Đồng Sunfat: 1kg
- Vôi sống: 1kg, nếu vôi đã tôi là 1,3kg
- Lượng nước: 100L
- Lu vại, thùng bằng nhựa, sành sứ, không sử dụng thùng bằng kim loại.
Cách tiến hành:
- Sử dụng 1kg vôi cho vào thùng chứa 20L nước khuấy cho tan hết.
- Cho 1kg đồng Sunnfat và thùng chứa 80L nước khuấy cho tan hết.
Sau khi đã có dung dịch sulfat đồng và nước vôi thì đổ từ từ dung dịch sulfat đồng vào nước vôi, vừa đổ vừa khuấy đều tay theo một chiều nhất định. Tuân thủ đổi theo tuần tự trên, không được đổ ngược lại, tức là không được đổ dung dịch nước vôi vào dung dịch sulfat đồng vì nước vôi sẽ bị kết tủa, không hòa tan được hết.
Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.
->> C đúng
Tính chất hóa học:
* Tác dụng với kim loại
Khi đun nóng, Brom oxi hoá được nhiều kim loại và tạo ra muối tương ứng
3Br2 + 2Al → 2AlBr3
* Tác dụng với Hidro
Ở nhiệt độ cao, Brom oxi hoá được Hidro và tạo thành bromua.
Br2 + H2 → 2HBr
Khí HBr tan trong nước tạo thành dd axit bromhidric, đây là axit mạnh, mạnh hơn axit clohiđric.
* Tác dụng với nước
Khi tan trong nước, 1 phần Brom phản ứng rất chậm với nước tạo thành axit HBr và axit HBrO, đây là phản ứng thuận nghịch.
Br2 + H2O ⇌ HBr + HBrO
* Tính khử của Br2, HBr
+ Brom thể hiện tính khử khi gặp chất oxi hóa mạnh (như nước clo, …)
Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 (Axit bromic) + 10HCl
+ Tính khử của HBr mạnh hơn HCl. HBr khử được H2SO4 đặc thành SO2.
2HBr + H2SO4đ → Br2 + SO2 + 2H2O
+ Dung dịch HBr không màu, để lâu trong không khí trở nên có màu vàng nâu vì bị oxi hóa
4HBr + O2 → 2H2O + 2Br2