Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Xem thêm lý thuyết bài Sự biến đổi hóa học: https://vndoc.com/giai-vo-bai-tap-khoa-hoc-5-bai-38-39-su-bien-doi-hoa-hoc-160846
1. Tác dụng với chất chỉ thị màu.
2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Thí dụ:
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
NaOH + SO2→ NaHSO3
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
3. Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Thí dụ:
KOH + HCl → KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
4, Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Thí dụ:
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
3KOH + Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 + 3KNO3
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước
Tạo thành oxit tương ứng và nước.
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Bài 1: Giải thích môi trường của các dung dịch muối: NH4Cl; Fe2(SO4)3; KHSO4; NaHCO3; K2S; Ba(NO3)2; CH3COOK.
Trả lời
+ NH4Cl → NH4+ + Cl-
NH4+ + H2O ⇌ NH3 + OH-
=> Môi trường bazơ
+ Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ + 3SO4-
Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)3+ + H+
=> Môi trường axit
+ KHSO4 → K+ + HSO4-
HSO4- + H2O ⇌ SO42- + H3O+
=> Môi trường axit
+ NaHCO3 → Na+ + HCO3-
HCO3- + H2O ⇌ CO32- + H3O+
HCO3- + H2O ⇌ H2CO3 + OH-
=>Môi trường trung tính
+ K2S → 2K+ + S2-
S2- + H2O ⇌ HS- + OH-
=> môi trường bazơ
+ Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3-
=> Môi trường trung tính
+ CH3COOK → CH3COO- + K+
CH3COO- + H2O ⇌ CH3COOH + OH-
=> Môi trường bazơ.
Câu 5:
- Độ tan của một chất trong nước cũng chính là độ tan của chất đó. Điều kiện là trong 100mg dung dịch nước, mức nhiệt độ nhất định và chúng sẽ tạo ra dung dịch bão hoà khi không thể tiếp tục ta nữa.
- Tuy nhiên, như đã nói ở trên đó chính là không phải chất nào cũng có thể hoà tan được trong nước. Vậy làm sao để xác định được độ tan của một chất? Các nhà khoa học đã đưa ra 3 yếu tố cụ thể sau đây để giúp chúng ta có thể xác định độ tan trong nước của một chất dễ dàng. Tất cả đều đặt trong điều kiện với 100g nước.
+ Nếu chất đó hòa tan được >10g thì đó chính là chất tan hay còn được gọi là chất dễ tan.
+ Nếu chất đó bị hòa tan <1g thì đó là chất tan ít.
+ Nếu chất đó chỉ hòa tan được < 0,01g thì đây là chất không tan.
Xem thêm...Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.
->> C đúng
Tính chất hóa học:
* Tác dụng với kim loại
Khi đun nóng, Brom oxi hoá được nhiều kim loại và tạo ra muối tương ứng
3Br2 + 2Al → 2AlBr3
* Tác dụng với Hidro
Ở nhiệt độ cao, Brom oxi hoá được Hidro và tạo thành bromua.
Br2 + H2 → 2HBr
Khí HBr tan trong nước tạo thành dd axit bromhidric, đây là axit mạnh, mạnh hơn axit clohiđric.
* Tác dụng với nước
Khi tan trong nước, 1 phần Brom phản ứng rất chậm với nước tạo thành axit HBr và axit HBrO, đây là phản ứng thuận nghịch.
Br2 + H2O ⇌ HBr + HBrO
* Tính khử của Br2, HBr
+ Brom thể hiện tính khử khi gặp chất oxi hóa mạnh (như nước clo, …)
Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 (Axit bromic) + 10HCl
+ Tính khử của HBr mạnh hơn HCl. HBr khử được H2SO4 đặc thành SO2.
2HBr + H2SO4đ → Br2 + SO2 + 2H2O
+ Dung dịch HBr không màu, để lâu trong không khí trở nên có màu vàng nâu vì bị oxi hóa
4HBr + O2 → 2H2O + 2Br2
Xem thêm...Ví dụ về chất tinh khiết:
1. Vàng tinh khiết là một kim loại sáng, có màu vàng hơi đỏ, đậm đặc, mềm, dẻo và dễ uốn cong. Nó là một trong những nguyên tố ít phản ứng hóa học nhất và tồn tại ở dạng rắn trong điều kiện tiêu chuẩn.
2. Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của carbon với các tính chất vật lý hoàn hảo, độ cứng rất cao, có khả năng khúc xạ cực tốt và được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp và kim hoàn.
3. Nước cất là nước tinh khiết, nguyên chất, được tạo ra bằng cách chưng cất và hoàn toàn không có chứa các tạp chất hữu cơ, vô cơ. Chính vì vậy, nước cất được sử dụng nhiều trong y tế với mục đích pha chế thuốc tiêm, thuốc uống, thuốc biệt dược, rửa các dụng cụ y tế, vết thương,…và dùng cho các phòng thí nghiệm để rửa dụng cụ thí nghiệm, pha chế hóa chất,….
Xem thêm...Tham khảo thêm lý thuyết bài: https://vndoc.com/bang-hoa-tri-cac-nguyen-to-hoa-hoc-120837
Bạn tham khảo thêm: https://vndoc.com/ly-thuyet-tong-hop-chuong-chat-khi-179781
Bạn tham khảo thêm kiến thức: https://vndoc.com/hien-tuong-quan-sat-duoc-khi-cho-mau-magie-vao-ong-nghiem-chua-axit-hcl-du-275055
b)
Al + 3HCl -> AlCl3 + \(\frac{3}{2}\)H2
0,2 ---------> 0,2 -----> 0,3(mol)
Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
0,1 ---------> 0,1 -----> 0,1 (mol)
AlCl3 + 3AgNO3 -> 3 AgCl (ktua) + Al(NO3)3
0,2 ----------------> 0,6
ZnCl2 + 2AgNO3 -> 2 AgCl (ktua) + Zn(NO3)2
0,1 -----------------> 0,2
=> nAgCl = 0,2 + 0,6 = 0,8 mol
=> mAgCl = 0,8 . 143,5 = 114,8g
Xem thêm...nC2H5OH = 9,2 : 46 = 0,2 mol
a) Mg + 2C2H5OH -> Mg(C2H5O)2 + H2
0,1 <----- 0,2 <---------- 0,1 <-------- 0,1 (mol)
=> nMg(C2H5O)2 = 0,1.114 = 11,4g
b) mMg = 0,1.24 = 2,4g
nZn = 32,5 : 65 = 0,5 mol
Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
0,5 --------------------> 0,5 (mol)
VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít
H2 + FeO -> Fe + H2O
0,5 ---------> 0,5 (mol)
=> mFe = 0,5.56 = 28g
Đọc tên các hợp chất:
MgCl2: Muối magie clorua
H2SO4: axit sunfuric
Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
HCl: axit clohidric
BaCO3: Bari cacbonat
KHCO3: kali hidrocacbonat
Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat
nCu = 19,2 : 64 =0,3 mol
CuO + H2 -> Cu + H2O
0,3 <- 0,3 <- 0,3
mCuO = 0,3 . 80 = 24g
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 lít