Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Xem thêm lý thuyết bài Sự biến đổi hóa học: https://vndoc.com/giai-vo-bai-tap-khoa-hoc-5-bai-38-39-su-bien-doi-hoa-hoc-160846
1. Tác dụng với chất chỉ thị màu.
2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Thí dụ:
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
NaOH + SO2→ NaHSO3
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
3. Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Thí dụ:
KOH + HCl → KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
4, Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Thí dụ:
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
3KOH + Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 + 3KNO3
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước
Tạo thành oxit tương ứng và nước.
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Bài 1: Giải thích môi trường của các dung dịch muối: NH4Cl; Fe2(SO4)3; KHSO4; NaHCO3; K2S; Ba(NO3)2; CH3COOK.
Trả lời
+ NH4Cl → NH4+ + Cl-
NH4+ + H2O ⇌ NH3 + OH-
=> Môi trường bazơ
+ Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ + 3SO4-
Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)3+ + H+
=> Môi trường axit
+ KHSO4 → K+ + HSO4-
HSO4- + H2O ⇌ SO42- + H3O+
=> Môi trường axit
+ NaHCO3 → Na+ + HCO3-
HCO3- + H2O ⇌ CO32- + H3O+
HCO3- + H2O ⇌ H2CO3 + OH-
=>Môi trường trung tính
+ K2S → 2K+ + S2-
S2- + H2O ⇌ HS- + OH-
=> môi trường bazơ
+ Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3-
=> Môi trường trung tính
+ CH3COOK → CH3COO- + K+
CH3COO- + H2O ⇌ CH3COOH + OH-
=> Môi trường bazơ.
Câu 5:
- Độ tan của một chất trong nước cũng chính là độ tan của chất đó. Điều kiện là trong 100mg dung dịch nước, mức nhiệt độ nhất định và chúng sẽ tạo ra dung dịch bão hoà khi không thể tiếp tục ta nữa.
- Tuy nhiên, như đã nói ở trên đó chính là không phải chất nào cũng có thể hoà tan được trong nước. Vậy làm sao để xác định được độ tan của một chất? Các nhà khoa học đã đưa ra 3 yếu tố cụ thể sau đây để giúp chúng ta có thể xác định độ tan trong nước của một chất dễ dàng. Tất cả đều đặt trong điều kiện với 100g nước.
+ Nếu chất đó hòa tan được >10g thì đó chính là chất tan hay còn được gọi là chất dễ tan.
+ Nếu chất đó bị hòa tan <1g thì đó là chất tan ít.
+ Nếu chất đó chỉ hòa tan được < 0,01g thì đây là chất không tan.
Xem thêm...Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.
->> C đúng
Tính chất hóa học:
* Tác dụng với kim loại
Khi đun nóng, Brom oxi hoá được nhiều kim loại và tạo ra muối tương ứng
3Br2 + 2Al → 2AlBr3
* Tác dụng với Hidro
Ở nhiệt độ cao, Brom oxi hoá được Hidro và tạo thành bromua.
Br2 + H2 → 2HBr
Khí HBr tan trong nước tạo thành dd axit bromhidric, đây là axit mạnh, mạnh hơn axit clohiđric.
* Tác dụng với nước
Khi tan trong nước, 1 phần Brom phản ứng rất chậm với nước tạo thành axit HBr và axit HBrO, đây là phản ứng thuận nghịch.
Br2 + H2O ⇌ HBr + HBrO
* Tính khử của Br2, HBr
+ Brom thể hiện tính khử khi gặp chất oxi hóa mạnh (như nước clo, …)
Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 (Axit bromic) + 10HCl
+ Tính khử của HBr mạnh hơn HCl. HBr khử được H2SO4 đặc thành SO2.
2HBr + H2SO4đ → Br2 + SO2 + 2H2O
+ Dung dịch HBr không màu, để lâu trong không khí trở nên có màu vàng nâu vì bị oxi hóa
4HBr + O2 → 2H2O + 2Br2
Xem thêm...Câu 3:
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
a) Zn + 2 CH3COOH -> (CH3COO)2Zn + H2
0,3 <------ 0,6 <------------ 0,3 <-------- 0,3 mol
b) mZn = 0,3.65 = 19,5 g = a
m (CH3COO)2Zn = 0,3.183 = 54,9g
(CH3COO)2Zn : Kẽm axetat
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nhóm nguyên tố kim loại kiềm (nhóm 1) chiếm số lượng nhiều nhất với 7 nguyên tố: lithium (Li), sodium (Na), potassium (K), rubidium (Rb), cesium (Cs), francium (Fr) và ununennium (Uue).
b)
6) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
7) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
8) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
1) C6H6 + Br2 -> C6H5Br + HBr
2) C6H5Br + NaOH → C6H5ONa + HBr
3) C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl
4) C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr
Biện pháp:
- Trồng nhiều cây xanh, không phá rừng bừa bãi.
- Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng
- Tắt nguồn điện khi không sử dụng
- Sử dụng các nguồn năng lượng sạch
- Cải tạo nâng cấp hạ tầng
- Nên sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
- Tái sử dụng và tái chế
- Đầu tư công nghệ sạch vào sản xuất
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức về hiệu ứng nhà kính
- Ưu tiên dùng hàng Việt Nam chất lượng cao
- Hãy tiết kiệm giấy
Xem thêm...Phương trình phản ứng:
CH3COOH + CH3CH2OH → CH3COOCH2CH3 + H2O
Số mol axit đã cho: 60: 60 = 1 (mol)
Số mol rượu đã cho 100 : 46 = 2,17 (mol)
Theo phản ứng thì cứ 1 mol axit chỉ cần 1 mol rượu nên dù phản ứng có hiệu suất 100% thì rượu cũng dư. Bài toán tính theo axit.
CH3COOH + CH3CH2OH → CH3COOCH2CH3 + H2O
1 -----------------------------> 88g
? ----------------------------->55 g
Để tạp ra 55g este chỉ cần
55 : 88 = 0,625 (mol) axit
Vậy hiệu suất phản ứng: H=0,625 : 1.100 = 62,5%
Xem thêm...iii.
Cho 3 khí lội qua dd AgNO3/NH3 , ta thấy:
+ Có kết tủa vàng -> AgC2 -> Nhận biết C3H4
+ Không có hiện tượng gì: 2 khí còn lại.
- Cho 2 khí còn lại lội qua dd Br2 màu nâu đỏ dư:
+ dd Br2 bị mất màu -> C3H6Br2 -> Nhận biết C3H6
+ Không hiện tượng -> Khí còn lại: C3H8