Dàn ý
1. Đối với loại đề về tư tưởng đạo lý
A. Mở bài:
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu nói, câu danh ngôn…
B. Thân bài:
- Giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí (giải thích các từ ngữ, khái niệm).
- Phân tích các mặt đúng của tư tưởng đạo lí (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
- Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lí (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
- Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí (ngợi ca, phê phán)
C. Kết bài:
- Khái quát lại vấn đề NL.
- Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi người
2. Đối với loại đề về một hiện tượng xã hội
A. Mở bài:
Giới thiệu hiện tượng cần nghị luận.
B. Thân bài
- Nêu rõ hiện tượng (giải thích khái niệm)
- Phân tích các mặt đúng-sai, lợi hại (thực trạng của vấn đề cần bàn luận, chứng minh bằng các dẫn chứng)
- Chỉ ra nguyên nhân.
- Bày tỏ thái độ, ý kiến của bản thân về hiện tượng xã hội đó (đồng tình, không đồng tình). Nêubiện pháp khắc phục.
C. Kết bài:
- Khái quát lại một lần nữa vấn đề vừa bàn luận.
- Bài học nhận thức và hành độngcho bản thân.
Dẫn chứng
- Trong bài văn nghị luận dẫn chứng rất quan trọng, dẫn chứng hay, xác đáng sẽ làm bài viết có độ tin cậy , thuyết phục người đọc lớn.
- Dẫn chứng phải tiêu biểu, cụ thể, chính xác, toàn diện, vừa đủ. Trong bài văn nghị luận xã hội nên hạn chế lấy dẫn chứng trong tác phẩm văn học.
- Dẫn chứng cần có độ khái quát chỉ chắt lọc những điều cơ bản nhất, tránh tình trạng sa vào kể lại dẫn chứng.
Tôi lớn lên trong tình yêu thương, sự quan tâm chăm sóc của bà. Từ nhỏ, tôi đã ở với bà để bố mẹ tôi đi làm kinh tế, vì thế bà thay cha mẹ dạy dỗ, nuôi nấng tôi từng ngày. Ở với bà, tôi được bà chăm lo miếng ăn, giấc ngủ, bà thường dậy sớm đi chợ và trở về nhà khi tối muộn. Có nhiều lần, bà dẫn tôi đi cùng. Những món hàng bà bán thường chỉ là những thức quà vặt mà trẻ con và người lớn đều thích như xôi, các loại bánh nếp… Bà rất khéo tay nên mỗi lần bà làm bánh, nấu xôi, bà đều chỉ cho tôi cách làm. Bà dạy tôi rằng “chỉ có lao động mới mang lại niềm hạnh phúc và sống cuộc đời có ý nghĩa”. Chính điều đó nuôi dưỡng ý thức của tôi về tình yêu với lao động, với cuộc sống. Giờ đây bà đã đi xa nhưng tôi luôn biết ơn bà đã hi sinh vì con cháu, để tôi biết cố gắng hơn mỗi ngày
a) Chọn mặt đất làm gốc thế năng => Wđ = 90 J, Wt = 150 J
- Cơ năng của bạn nhỏ ở vị trí B là: W = Wd + Wt = 90 + 150 = 240 J
b) Chọn điểm B làm gốc thế năng => Wđ = 90 J, Wt = 0 J
- Cơ năng của bạn nhỏ ở vị trí B là: W = Wd + Wt = 90 + 0 = 90 J
a. Khi bạn nhỏ ở trên cao (so với mặt đất) thì bạn nhỏ có thế năng lớn nhất. Trong quá trình trượt có sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng do độ cao của bạn nhỏ giảm dần, tốc độ trượt tăng dần. Khi gần chạm sát mặt đất toàn bộ thế năng ban đầu chuyển hóa thành động năng.
b. Khi bạn nhỏ ở trên cao (so với mặt đất) thì bạn nhỏ có thế năng lớn nhất. Trong quá trình trượt có sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng do độ cao của bạn nhỏ giảm dần, tốc độ trượt tăng dần. Vì lực ma sát giữa bạn nhỏ và cầu trượt có giá trị đáng kể nên trong khi trượt năng lượng của bạn nhỏ bị chuyển hóa một phần thành năng lượng nhiệt làm nóng chỗ cơ thể người tiếp xúc với mặt cầu trượt và tỏa ra môi trường. Do vậy, toàn bộ năng lượng ban đầu (thế năng) bị chuyển hóa thành động năng và nhiệt năng ngay trước khi bạn nhỏ chạm đất.
(Động năng của bạn nhỏ trước khi chạm đất trong trường hợp b nhỏ hơn trường hợp a).
1. Ta có:
12 000 kW = 12 000 000 W = 12 000 000 : 746 ≈ 16 085,8 HP
12 000 kW = 12 000 000 W = 12 000 000 : 0,293 ≈ 40 955 631,4 BTU/h
2.
Jun là chỉ 1 đơn vị năng lượng, còn W mang ý nghĩa là năng lượng tiêu thụ trong 1 đơn vị thời gian, thường là giây (s) => 1 W = 1 J/s => 1 KW = 1000 J/s => KWh ý chỉ số năng lượng tiêu thụ trong 1h là bao nhiêu KW. KWh là 1 cách để đo năng lượng tiêu thụ chứ không hẳn là đơn vị năng lượng.
Có thể xem 1KWh = 1KW x 1h = 1000 J/s x 3600 s = 3.600.000 J
Công thực hiện của xe này là A = P. t = 2000 . 120 = 240 000 J
Xe này đã thực hiện công gấp lần công của người công nhân 2.
1.
- Công suất của công nhân 1 thực hiện là: P 1 W
- Công suất của công nhân 2 thực hiện là: P 2 W
2.
- Công của lực kéo thùng hàng là: A = Fs = 25 000.12 = 300 000 J
Đổi: 1 phút = 60 s
- Công suất của lực kéo thùng hàng là: P W
1. Công của người công nhân 1 thực hiện là: A1 = 7 . 45. 1,2 = 378 J
Công của người công nhân 2 thực hiện là: A2 = 10 . 45. 1,2 = 540 J
2.
Để biết ai thực hiện công nhanh hơn ta cần so sánh tốc độ thực hiện công của họ. Tốc độ thực hiện công phụ thuộc vào công thực hiện và thời gian thực hiện công. Do vậy ta có 2 cách so sánh như sau:
- Trong cùng một thời gian làm, ai thực hiện được công nhiều hơn thì người đó làm nhanh hơn.
- Trong cùng một việc làm, ai thực hiện ít thời gian hơn thì người đó làm nhanh hơn.
Tình huống | Lực tác dụng (N) | Quãng đường (m) | Công (J) |
Đẩy xe cáng để ra đón bệnh nhân trên quãng đường S1 | F1 = 25 | s1 = 50 | A1 = F1s1 = 25.50 = 1250 |
Đẩy xe cáng để ra đón bệnh nhân trên quãng đường S2 | F2 = 50 | s2 = 50 | A2 = F2s2 = 50.50 = 2500 |
Đẩy xe cáng để ra đón bệnh nhân trên quãng đường S3 | F3 = 50 | s3 = 100 | A3 = F3s3 = 50.100 = 5000 |