Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Thư Võ Văn học lớp 9

Viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu cảm nghĩ của em về biện pháp tu từ nhân hóa trong bài Mùa xuân nho nhỏ.

Viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu cảm nghĩ của em về biện pháp tu từ nhân hóa của bài Mùa xuân nho nhỏ 

4
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
4 Câu trả lời
  • Đường tăng
    Đường tăng

    Trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ", tác giả Thanh Hải sử dụng biện pháp nhân hóa đã làm thêm sinh động bài thơ. Thái độ ‘lặng lẽ dâng cho đời” nói lên ý nguyện thật khiêm nhường và vô cùng đáng quý vì đó là những gì tốt đẹp nhất trong cuộc đời. Thật cảm động làm sao trước ao ước của nhà thơ dẫu đã qua tuổi xuân của cuộc đời, vẫn được làm một mùa xuân nhỏ trong cái mùa xuân lớn lao ấy. Điệp ngữ “dù là” ở đây như một lời tự khẳng định để nhủ với lương tâm sẽ phải kiên trì, thử thách với thời gian tuổi già, bệnh tật để mãi mãi làm một mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân rộng lớn của quê hương đất nước. Giọng thơ vẫn nhỏ nhẹ, chân tình nhưng mang sức khái quát lớn. Chính vì vậy, hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” ở cuối bài như ánh lên, toả sức xuân tâm hồn trong toàn bài thơ.

    Xem thêm...
    Trả lời hay
    20 Trả lời 02/12/22
  • Biết Tuốt
    Biết Tuốt

    Bạn tham khảo thêm bài viết: https://vndoc.com/cam-nhan-ve-bai-tho-mua-xuan-nho-nho-cua-thanh-hai-122749

    Trả lời hay
    1 Trả lời 02/12/22
  • Tham Luu
    Tham Luu

    bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ", tác giả Thanh Hải sử dụng biện pháp nhân hóa đã làm thêm sinh động bài thơ. Thái độ ‘lặng lẽ dâng cho đời” nói lên ý nguyện thật khiêm nhường và vô cùng đáng quý vì đó là những gì tốt đẹp nhất trong cuộc đời. Thật cảm động làm sao trước ao ước của nhà thơ dẫu đã qua tuổi xuân của cuộc đời, vẫn được làm một mùa xuân nhỏ trong cái mùa xuân lớn lao ấy. Điệp ngữ “dù là” ở đây như một lời tự khẳng định để nhủ với lương tâm sẽ phải kiên trì, thử thách với thời gian tuổi già, bệnh tật để mãi mãi làm một mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân rộng lớn của quê hương đất nước. Giọng thơ vẫn nhỏ nhẹ, chân tình nhưng mang sức khái quát lớn. Chính vì vậy, hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” ở cuối bài như ánh lên, toả sức xuân tâm hồn trong toàn bài thơ.

    Xem thêm...
    0 Trả lời 19:50 30/11
  • Khang Anh
    0 Trả lời 02/12/22

Văn học

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng