Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7

Tham gia làm bài test Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 của chúng tôi để củng cố và hệ thống lại kiến thức môn Ngữ văn trong học kì 1. Với 20 câu hỏi trắc nghiệm khách quan bám sát nội dung kiến thức ngữ văn học kì 1, các bạn sẽ được rèn luyện kỹ năng vận dụng lí thuyết vào thực hành giải đáp các câu hỏi, từ đó có cái nhìn sâu sắc hơn về bài học. Chúc các bạn thi tốt!

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Tình cảm của tác giả trong bài thơ “Tiếng gà trưa”:
  • Câu 2:
    Tuỳ bút gần với các thể bút kí, kí sự ở những yếu tố:
  • Câu 3:
    Qua bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, Đỗ Phủ đã thể hiện: 
  • Câu 4:
    Văn bản “Sài Gòn tôi yêu” của tác giả: 
  • Câu 5:
    Vũ Bằng là một nhà báo già dặn, là một cây bút viết văn có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí:
  • Câu 6:
    Vẻ đẹp của cảnh trăng trong bài thơ “Rằm tháng giêng” là:
  • Câu 7:
    Hai câu thơ cuối bài “Cảnh khuya” biểu hiện:
  • Câu 8:
    Trong các câu ca dao, tục ngữ sau, câu không sử dụng từ trái nghĩa là:
  • Câu 9:
    Thành ngữ “An cư lạc nghiệp” có nghĩa là:
  • Câu 10:
    Trong các nhóm từ sau, nhóm từ đồng nghĩa hoàn toàn là: 
  • Câu 11:
    Bài thơ “Cảnh khuya” được Hồ Chí Minh làm theo thể thơ:
  • Câu 12:
    Cả hai bài thơ “Cảnh khuya”“Rằm tháng giêng” đều miêu tả cảnh: 
  • Câu 13:
    Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh là:
  • Câu 14:
    Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu là:
  • Câu 15:
    Tác giả văn bản “Mùa xuân của tôi” là:
  • Câu 16:
    Trong văn bản “Mùa xuân của tôi”, chi tiết “cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác” thể hiện sự tinh tế của tác giả khi phát hiện và miêu tả sự thay đổi, chuyển biến của cảnh vật:
  • Câu 17:
    Chơi chữ có tác dụng:
  • Câu 18:
    Câu “Con cá đối bỏ trong cối đá” sử dụng lối chơi chữ: 
  • Câu 19:
    Trong câu “Hôm nay có nhiều thính giả đến xem đá bóng” từ gạch dưới dùng sai như thế nào?
  • Câu 20:
    Trong thơ lục bát, các tiếng bắt buộc theo luật bằng trắc là:
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
28 1.409
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Online

    Xem thêm