Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài Bố cục của văn bản

Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 8 có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài Bố cục của văn bản được VnDoc biên soạn và đăng tải nhằm hỗ trợ học sinh trong quá trình học môn Văn lớp 8 đạt kết quả cao.

Tài liệu Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 8 được đăng tải theo từng bài học với nội dung nằm trong chương trình giảng dạy môn Văn lớp 8 SGK, hỗ trợ học sinh làm quen với cấu trúc bài thi cũng như ôn luyện kiến thức bài học đạt hiệu quả cao.

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Đọc đoạn văn sau và nhận xét về bố cục của đoạn văn?
    Dòng sông ấy thực sự là chiếc nôi ấm, mềm sản sinh những câu hò, điệu lý vang vọng trong không gian và thời gian, để nuôi dưỡng một tình yêu lịch sử và thiên nhiên sâu thẳm, ru vỗ, an ủi con người.Tưởng nhớ nàng công chúa nhà Trần đã vì nghĩa lớn dấn thân, câu hò trên dòng sông vút cao, lan xa, truyền đi trên sóng nước: “Nước non ngàn dặm ra đi… Mượn màu son phấn, đền nợ Ô - Ly…”. Ngậm ngùi trước thất bại của vị vua yêu nước và các nghĩa sĩ, giọng mái nhì trên dòng sông ai oán: “Chiều chiều… trước bến Văn Lâu/Ai ngồi, ai câu, ai sầu, ai thảm, ai thương, ai cảm, ai đợi, ai trông, thuyền ai thấp thoáng bên sông...?”. Tất cả, tất cả thường hằng, rì rào như tiếng sóng nhẹ vỗ về bờ cỏ, như tiếng chuông chiều man mác, ngân nga truyền lan trên mặt sông, như tiếng gió reo trong ngàn thông đôi bờ, trải thời gian, đã kết tụ, thăng hoa thành Nhã nhạc cung đình, trở thành giá trị văn hóa phi vật thể, đóng góp vào đời sống nhân loại.
  • Câu 2:
    Nhiệm vụ của 3 phần Mở bài, thân bài, kết bài giống nhau hay khác nhau?
  • Câu 3:
    Đọc đoạn văn sau và nhận xét về bố cục của đoạn văn?
    Nhiều người ví von rằng hẻm Sài Gòn như những con lạch nhỏ chảy ra sông, như sông chảy ra biển, hòa vào đại lộ thênh thang. Kỳ thực, hẻm chính là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, tạo ra phần hồn cho thành phố.Nhiều hẻm ở Tân Bình là chốn cư trú của người miền Trung mà đại diện là dân vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi. Những con hẻm này đã hình thành từ trăm năm nay. Phần lớn người trong hẻm là dân tứ xứ tập trung về rồi tạo thành cộng đồng gắn bó với nhau. Bước chân vào những con hẻm này người ta thấy vừa cũ kỹ, vừa bình dị như bước vào một làng quê nào đó. Nhưng dù cho có bao nhiêu cách gọi tên, hẻm Sài Gòn vẫn là phần hồn tinh túy của văn hóa Sài Gòn, là mạch ngầm của đời sống người Sài Gòn, là thứ lắng đọng lại sau những ồn ào, phồn hoa của hình ảnh một TP.HCM hiện đại đang trỗi dậy. Nơi đây gợi nhiều xúc cảm, gợi nhiều thương nhớ cho những ai từng một lần sống trong hẻm Sài Gòn.
     
  • Câu 4:
    Để giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, một bạn đã đưa ra các ý sau: 
    a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
    b. Giải thích tại sao người xưa lại nói Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
    c. Nêu bài học vận dụng câu tục ngữ ấy trong cuộc sống
    Bố cục như vậy đã hợp lí chưa?
  • Câu 5:
    Bố cục của văn bản là gì?
  • Câu 6:
    Phần Mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?
  • Câu 7:
    Văn bản thường có bố cục mấy phần?
  • Câu 8:
    Nội dung phần thân bài của một văn bản thường được sắp xếp theo những trình tự nào?
  • Câu 9:
    Phần thân bài nên trình bày như thế nào để rõ ràng, mạch lạc?
  • Câu 10:
    Phần Mở bài và Kết bài thường có cấu tạo như thế nào?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
7
Sắp xếp theo
    🖼️

    Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn 8

    Xem thêm