Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2011 - 2012

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2011 - 2012

Tham gia làm bài test Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2011 - 2012 của chúng tôi để kiểm tra và đánh giá khối lượng kiến thức môn Ngữ văn của bạn. Thông qua 20 câu hỏi trắc nghiệm khách quan bạn sẽ được làm quen với dạng đề, cách thức ra đề, từ đó đưa ra phương pháp học tập đúng đắn để đạt kết quả cao trong học tập. Chúc các bạn làm bài tốt!

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Bài thơ “Cảnh khuya” được Hồ Chí Minh làm theo thể thơ:
  • Câu 2:
    Cả hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” đều miêu tả cảnh:  
  • Câu 3:
    Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh là:
  • Câu 4:
    Tùy bút khác bút kí, kí sự ở chỗ: miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến. 
  • Câu 5:
    Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu là: 
  • Câu 6:
    Tác giả văn bản “Mùa xuân của tôi” là:
  • Câu 7:
    Trong văn bản “Mùa xuân của tôi”, chi tiết “cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác” thể hiện sự tinh tế của tác giả khi phát hiện và miêu tả sự thay đổi, chuyển biến của cảnh vật:
  • Câu 8:
    Chơi chữ có tác dụng: 
  • Câu 9:
    Trong câu “Hôm nay có nhiều thính giả đến xem đá bóng” từ gạch dưới dùng sai như thế nào?
  • Câu 10:
    Hai câu thơ cuối bài “Cảnh khuya” biểu hiện:
  • Câu 11:
    Từ nào sau đây không phải từ láy toàn bộ?
  • Câu 12:
    Câu tục ngữ nào nói lên kinh nghiệm dự đoán bão?
  • Câu 13:
    Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
  • Câu 14:
    Cho biết tác dụng của câu đặc biệt: "Mệt quá!"
  • Câu 15:
    Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm." rút gọn thành phần:
  • Câu 16:
    Trường hợp nào sau đây làm cho bài văn nghị luận không có tính thuyết phục cao?
  • Câu 17:
    Vị ngữ của câu văn: “Tre là cánh tay của người nông dân” gồm từ “là” cộng với:
  • Câu 18:
    Trạng ngữ trong câu văn: Cối xay tre nặng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thóc. là:
  • Câu 19:
    Nhận xét nào sau đây không đúng với tục ngữ?
  • Câu 20:
    Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
        “Ai đi đâu đấy hỡi ai?

    Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
15
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Online

    Xem thêm