Bài thơ “Quê hương” Của tác giả Tế Hanh được rút từ tập thơ nào?
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 Phòng GD và ĐT Hoài Nhơn, Bình Định năm 2016
Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 có đáp án
VnDoc xin giới thiệu tới các bạn bài test Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 Phòng GD và ĐT Hoài Nhơn, Bình Định năm 2016. Tham gia làm bài để củng cố lại kiến thức đã học về các tác phẩm văn học cũng như các loại câu: câu cầu khiến, nghi vấn,.... Chúc các bạn ôn tập tốt!
- I. Trắc nghiệm
- Câu 2:
Bản dịch bài thơ ”Đi đường” thuộc thể thơ gì?
- Câu 3:
Trong các câu sau, câu nào là câu nghi vấn?
- Câu 4:
Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
- Câu 5:
Nội dung chủ yếu của bài thơ “Đi đường” là gì?
- Câu 6:
Trong câu “Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!” đã thực hiện kiểu hành động nói nào?
- Câu 7: Nối cột A (văn bản) và cột B (nội dung, đề tài) cho phù hợp
Trả lời:Văn bản (A) Nội dung đề tài (B) 1. Nhớ rừng a. Sự uất ức của người tù Cách mạng 2. Quê hương b. Sự hòa hợp giữa người và trăng 3. Khi con tu hú c. Lời con hổ ở vườn Bách thú 4. Ngắm trăng d. Nhớ về một làng chài ven biển e. Từ việc đi đường để nói về đường đời
1 - .....; 2 - ........; 3 - .......; 4 - ...... - Câu 8: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm.1. Văn nghị luận rất cần……………………………………. Nó giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục hơn, vì nó tác động mạnh mẽ đến tình cảm của người đọc (người nghe).
- 2. Vai xã hội là vị trí của người………………………………………. đối với người khác trong cuộc thoại.
- Câu 10: Những câu sau đúng hay sai?1. “Ông Đồ” của Vũ Đình Liên là bài thơ ngôn ngữ bình dị mà cô đọng đầy gợi cảm.
- 2. Câu nghi vấn là câu có chức năng dùng để hỏi.
- 3. Bài thơ “Nhớ rừng” của Tố Hữu đã thể hiện lời con hổ đang bị giam cầm ở vườn Bách thú.
- 4. Câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- II. Tự luậnCâu 1:
Trong những đoạn trích sau, câu nào là câu cầu khiến?
a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Trả lời:
Câu cầu khiến là: ............ - b.
Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:
– Các em đừng khóc. Trưa nay các em vẫn được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa. (Thanh Tịnh, “Tôi đi học”)
Trả lời:
Câu cầu khiến là: .............. - Câu 2:
Bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh là bức tranh quê với đường nét tươi tắn, khỏe khoắn được họa lên từ tình cảm đậm đà, trong sáng của tuổi hoa niên dành cho quê hương mình.
Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên. Từ đó, liên hệ tình cảm mình với quê hương.