Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Hậu Lộc 2, Thanh Hóa (Lần 2)
Đề thi thử đại học môn Hóa
Mời các bạn học sinh lớp 12 tham khảo bài test Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016 Trường THPT Hậu Lộc 2, Thanh Hóa (Lần 2) trên trang VnDoc.com để củng cố lại kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài, chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia sắp tới. Hi vọng bài test sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi quan trọng này!
- Cho biết khối lượng mol của các chất sau:H = 1; C=12; Ca = 40; Mg = 24; Ba = 137; Cu = 64; Fe = 56 ; Zn = 65; Cl = 35,5; P = 31; Al = 27; K = 39; N =14, O = 16, Pb = 207; I = 127; Br = 80
- Câu 1:
Este etyl fomiat có công thức là:
- Câu 2:
Saccarozơ và glucozơ đều có:
- Câu 3:
Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N?
- Câu 4:
Hợp chất nào sau đây chứa liên kết ion?
- Câu 5:
Cho các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)- COOH; ClH3N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung
dịch có pH < 7 là: - Câu 6:
Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là:
- Câu 7:
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:
- Câu 8:
Tơ lapsan thuộc loại:
- Câu 9:
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra:
- Câu 10:
Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là:
- Câu 11:
Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(K) ⇌ N2O4(k)
(màu nâu đỏ) (không màu)Biết khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng nghịch có:
- Câu 12:
Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện?
- Câu 13:
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là:
- Câu 14:
Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là:
- Câu 15:
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:
- Câu 16:
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là:
- Câu 17:
Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
- Câu 18:
Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là:
- Câu 19:
Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
- Câu 20:
Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là:
- Câu 21:
Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?
- Câu 22:
Dung dịch X chứa a mol AlCl3 và 2a mol HCl. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ
thị sau:Giá trị của x là:
- Câu 23:
Trộn các dung dịch: BaCl2 và NaHSO4; FeCl3 và Na2S; BaCl2 và NaHCO3, Al2(SO4)3 và Ba(OH)2(dư); CuCl2 và NH3(dư). Số cặp dung dịch thu được kết tủa sau phản ứng kết thúc là:
- Câu 24:
Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có CTPT là C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là:
- Câu 25:
Chất thuộc loại đisaccarit là:
- Câu 26:Phát biểu nào đúng?
- Câu 27:
Phát biểu nào sau đây đúng?
- Câu 28:
Phản ứng nào dưới đây không đúng?
- Câu 29:
Khẳng định đúng là:
- Câu 30:
Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitơ là:
- Câu 31:
Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:
- Câu 32:
Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng là 3:1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là:
- Câu 33:
Cho các dd sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dd có thể hoà tan được Cu(OH)2 là:
- Câu 34:
Cho 200 ml dung dịch A chứa HNO3 1M và H2SO4 0,2M trung hòa với dung dịch B chứa NaOH 2M và Ba(OH)2 1M. Thể tích dung dịch B cần dùng là:
- Câu 35:
Cho các chất: BaCl2; NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO.
Số chất lưỡng tính là: - Câu 36:Cho các phát biểu:
1) Các muối nitrat của kim loại mạnh: Na, Ba, K, Ca khi nhiệt phân tạo ra muối nitrit và oxi.
2) Để bảo quản photpho trắng ta ngâm trong nước lạnh.
3) Điện phân các dung dịch: H2SO4, HNO3, KNO3, KCl, NaOH thực chất đều là điện phân nước
4) Thành phần của supe photphat đơn là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Số phát biểu đúng là: - Câu 37:
Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ, natri fomat. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
- Câu 38:
Cho hidrocacbon: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-CH3. Tên thay thế của hidrocacbon là:
- Câu 39:
Để khử mùi tanh của cá (gây ra bởi một số amin) ta có thể rửa cá với:
- Câu 40:
Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào:
- Câu 41:
Cho 9,6 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe vào dung dich H2SO4 dư thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác khi cho 9,6 gam hỗn hợp trên vào 500 ml dung dịch AgNO3 1,5M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
- Câu 42:
Cho O3 dư vào bình kín chứa hỗn hợp Fe và Cu rồi nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng 5,12 gam và thu được m gam hỗn hợp oxit. Mặt khác cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO3 thu được 2,688 lit NO đktc ( sản phẩm khử duy nhất) và 2m/7 gam chất rắn chỉ chứa một kim loại. Giá trị m gần nhất với:
- Câu 43:
Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
- Câu 44:
Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,08 mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,4 mol KOH tham gia phản ứng, đồng thời dung dịch có chứa m gam muối . Mặt khác, lấy 81,95 gam X rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 4,5375 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
- Câu 45:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là: - Câu 46:
Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,465 mol O2 sản phẩm cháy thu được chứa x mol CO2.Thủy phân hoàn toàn m gam X trong 90ml dung dịch NaOH 1M( vừa đủ) thì thu được 8,86 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở . Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 7,392 lit ( đktc) khí O2. Giá trị của x là:
- Câu 47:
Hòa tan hết 24,018 gam hỗn hợp chất rắn X gồm FeCl3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,736 mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,024 mol khí NO. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 115,738 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm về số mol của FeCl3 trong X có giá trị gần nhất với:
- Câu 48:
Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là:
- Câu 49:
Nung hỗn hợp chất rắn A gồm Al và một oxit Fe trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn B. Chia B thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa 257,9 gam muối và x mol khí NO.
- Phần 2 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 2 M thu được 1,5x mol H2 và 22,4 gam chất rắn không tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần nhất với giá trị: - Câu 50:
X là hỗn hợp chứa 1 axit, 1 ancol, 1 andehit đều đơn chức, mạch hở có khả năng tác dụng với Br2 trong CCl4 và đều có ít hơn 4 nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,34 mol O2. Mặt khác, cho 0,1 mol X vào dung dịch NaOH dư thì thấy có 0,02 mol NaOH phản ứng. Nếu cho 14,8 gam X vào dung dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng là:
- Đáp án đúng của hệ thống
- Trả lời đúng của bạn
- Trả lời sai của bạn