Tiến hành các thí nghiệm sau
1. Cho Zn vào dung dịch AgNO3 2. Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
3. Cho Na vào dung dịch CuSO4 4. Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng
5. Đun nóng hỗn hợp rắn gồm Fe và Mg(NO3)2.
Các thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là
VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh bài ôn thi với Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Đa Phúc, Hà Nội - Đề 1 sau đây để tổng hợp và kiểm tra kiến thức môn Hóa học hiệu quả. Chúc các bạn có một kỳ thi đạt thành tích cao nhất.
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Đa Phúc, Hà Nội - Đề 1
Tiến hành các thí nghiệm sau
1. Cho Zn vào dung dịch AgNO3 2. Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
3. Cho Na vào dung dịch CuSO4 4. Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng
5. Đun nóng hỗn hợp rắn gồm Fe và Mg(NO3)2.
Các thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là
Cho các hỗn hợp rắn dạng bột có tỉ lệ số mol trong ngoặc theo thứ tự chất như sau:
(1) Na và Al2O3 (2:1) (2) Cu và FeCl3 (1:3)
(3) Na, Ba và Al2O3 (1:1:2) (4) Fe và FeCl3 (2:1)
(5) Al và Na (1:2) (6) K và Sr (1:1)
Có bao nhiêu hỗn hợp có thể tan hết trong nước dư?
Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là
Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X có thể là
Cho ba chất hữu cơ X, Y, Z (mạch cacbon hở không phân nhánh, chứa C, H, O) đều có phân tử khối bằng 82, trong đó X và Y là đồng phân của nhau. Biết 1 mol X hoặc Z phản ứng vừa đủ với 3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3; 1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3. Phát biểu nào dưới đây đúng?
Cho 18,3 gam hỗn hợp gồm Ba và Na vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
Hãy cho biết trường hợp nào sau đây thu được kết tủa sau phản ứng?
Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn?
Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 14,47 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,275 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công nghiệp sản suất gương, ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là:
Vinyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa
Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?
Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alanin và axit glutamic thu được 31,36 lit CO2 (đktc) và 26,1 gam H2O. Mặt khác 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, giá trị của m là:
Điện phân (với điện cực trơ) 300ml dung dịch Cu(NO3)2 nồng độ a mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 48gam so với dung dịch ban đầu. Cho 44,8gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,8 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của a gần nhất với:
Phát biểu nào sau đây sai?
Hỗn hợp X gồm CH3COOCH3, HCOOC2H3. Tỷ khối hơi của X so với khí He bằng 18,25. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol X thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là:
Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là: