Các este thường có mùi thơm đặc trưng, isoamyl axetat có mùi thơm của loại hoa (quả) nào sau đây?
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Lê Văn Thịnh, Bắc Ninh - Đề số 2
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Lê Văn Thịnh, Bắc Ninh đây là tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2017, luyện thi Đại học, Cao đẳng khối A, khối B hữu ích dành cho các bạn học sinh. Mời các bạn tham khảo.
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Lê Văn Thịnh, Bắc Ninh - Đề số 1
- Câu 1:
- Câu 2:
Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
- Câu 3:
Kim loại nào sau đây khi cho tác dụng với dung dịch HCl và khí clo đều cho ra một loại muối clorua
- Câu 4:
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và phenyl axetat (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
- Câu 5:
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T
Chất
Thuốc thử
X
Y
Z
T
Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ
có kết tủa trắng
không có kết tủa
không có kết tủa
có kết tủa trắng
Cu(OH)2, lắc nhẹ
dung dịch xanh lam
Cu(OH)2 không tan
dung dịch xanh lam
dung dịch xanh lam
Nước brom
mất màu
kết tủa trắng
không hiện tượng
không hiện tượng
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
- Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 24,64 gam O2, thu được 0,55 mol CO2 và 0,50 mol H2O. Mặt khác, x mol X tác dụng tối đa với 240 ml dung dịch Br2 1,0M. Giá trị của x là
- Câu 7:
Nhận xét nào sau đây không đúng?
- Câu 8:
Cho một mẩu K vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là
- Câu 9:
Có 5 dung dịch riêng biệt:
a) HCl có lẫn FeCl3; b) HCl; c) CuCl2;
d) MgCl2; e) H2SO4 có lẫn CuSO4.
Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là
- Câu 10:
Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:
- Câu 11:
Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO3)2 3,76% màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch không màu có khối lượng 247,7 gam. Kim loại R là
- Câu 12:
Cho 7,4 gam etyl fomat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu?
- Câu 13:
Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
- Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn cho kết quả nào sau đây?
- Câu 15:
Chất nào sau đây là đipeptit?
- Câu 16:
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường?
- Câu 17:
Hòa tan 9,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X (không chứa NH4NO3) và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là
- Câu 18:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
- Câu 19:
Khi thay thế hai nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng hai gốc hiđrocacbon, ta thu được loại chất nào sau đây?
- Câu 20:
Dung dịch Gly-Ala-Ala tham gia phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có màu