Trong ngành chọn giống thực vật, chọn lọc cá thể thường được sử dụng cho đối tượng:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Hai Bà Trưng, Thừa Thiên Huế - Đề 2
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Sinh học
Xin mời các em học sinh ôn tập trực tuyến Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Hai Bà Trưng, Thừa Thiên Huế - Đề 2 trên VnDoc.com để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Chúc các em thành công với số điểm thật cao!
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Hai Bà Trưng, Thừa Thiên Huế - Đề 1
- Câu 1.
- Câu 2.
Ở người, một số đột biến trội gây nên
- Câu 3.
Xa: máu khó đông, XA máu đông bình thường. Bố và con trai đều bị máu khó đông, mẹ bình thường. Con trai bị máu khó đông đã tiếp nhận Xa từ
- Câu 4.
Nhờ phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, người ta đã xác định được:
- Câu 5.
Quan điểm ngày nay về cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là:
- Câu 6.
Quan điểm duy vật về sự phát sinh sự sống:
- Câu 7.
Giới vô cơ và giới hữu cơ hoàn toàn thống nhất với nhau ở cấp độ:
- Câu 8.
Sự kiện quan trọng nhất trong sự phát triển của sinh giới ở đại Cổ sinh là:
- Câu 9.
Cây hạt trần và bò sát phát triển cực thịnh ở giai đoạn
- Câu 10.
Nguyên nhân làm cho các loài biến đổi dần dà và liên tục theo Lamac là:
- Câu 11.
Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiên là:
- Câu 12.
Tồn tại chủ yếu của học thuyết Đacuyn là:
- Câu 13.
Nội dung nào sau đây thuộc định luật Hacđi-Vanbec?
- Câu 14.
Trong một quần thể, thấy số lượng cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm tỷ lệ 1/100 và quần thể sóc đạt trạng thái cân bằng. Màu mắt do 1 cặp gen gồm 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định và mắt trắng là tính trạng lặn. Tỷ lệ % số cá thể ở thể dị hợp trong quần thể là:
- Câu 15.
Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là:
- Câu 16.
Nhân tố là điều kiện thúc đấy quá trình tiến hoá:
- Câu 17.
Sự hình thành những kiểu gen, quy định những tính trạng và tính chất đặc trưng cho từng loài, từng nòi trong loài là sự thích nghi
- Câu 18.
Mỗi loài trong tự nhiên có đơn vị tổ chức cơ bản là:
- Câu 19.
Phép lai dưới đây có khả năng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất là:
- Câu 20.
Ở một thứ lúa, chiều cao của cây do 3 cặp gen alen (kí hiệu A1 và a1, A2 và a2, A3 và a3) cùng tương tác qui định. Cứ mỗi gen trội làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây cao nhất có chiều cao là 100 cm. Cây lai tạo ra từ cây thấp nhất với cây cao nhất có kiêủ hình: