Thi Tìm hiểu Luật trẻ em Bảng A (Cấp tiểu học) Chủ đề 1: Chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em

Câu hỏi và đáp án Cuộc thi Tìm hiểu Luật trẻ em Khối Tiểu học năm 2019

Cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em 2019 đã chính thức diễn ra ngày 15/11 với chủ đề 1: Chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em. Hãy cùng VnDoc làm bài test trực tuyến sau đây để xem lại các câu hỏi cũng như đáp án dành cho khối Tiểu học nhé. 

Cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em 2019 dành cho cả khối Tiểu học và khối THCS được tổ chức nhằm đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền trong đội viên, thiếu niên, nhi đồng về Luật trẻ em năm 2016; nâng cao nhận thức của các cấp bộ Đoàn, Hội đồng Đội các cấp, thiếu nhi và toàn xã hội về các quyền và bổn phận của trẻ em.

Các bạn có thể tải toàn bộ câu hỏi và đáp án cuộc thi Luật trẻ em tại đây: 

Đáp án cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1: Đâu là tổ chức đại diện tiếng nói nguyện vọng của trẻ em.
  • Câu 2: Trong quy định về chăm sóc sức khỏe trẻ em tại Luật trẻ em, những người nào được ưu tiên tư vấn, bảo vệ, chăm sóc, sức khỏe, dinh dưỡng.
  • Câu 3: Lần đầu tiên nước ta ban hành Luật về bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em là năm bao nhiêu?
  • Câu 4: Trong trường hợp chăm sóc thay thế, trẻ em được ưu tiên chăm sóc thay thế bởi ai?
  • Câu 5: Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký Công ước quốc tế về Quyền trẻ em vào tháng năm nào?
  • Câu 6: Theo em, bố mẹ có nên xem nhật ký của con mà không trao đổi và được con đồng ý không?
  • Câu 7: Theo Luật trẻ em 2016 trẻ em có bao nhiêu nhóm quyền?
  • Câu 8: Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em có đầu số nào?
  • Câu 9: Khi trẻ em không còn cha mẹ, hoặc không thể sống cùng cha mẹ, hoặc bị ảnh hưởng bởi thiên tai, hỏa hoạn….trẻ em được chăm sóc thay thế bởi những hình thức nào sau đây?
  • Câu 10: Khi phê chuẩn Công ước quốc tế về Quyền trẻ em thì quốc gia thành viên có nghĩa vụ cam kết phổ biến rộng rãi những nguyên tắc và quy định của Công ước này bởi người lớn cũng như trẻ em, bằng các phương tiện thích hợp và tích cực. Đúng hay sai?
  • Câu 11: Hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên chọn các nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế.
  • Câu 12: Nhóm nào sau đây không phải là nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt?
  • Câu 13: Đối với trẻ em vi phạm pháp luật cần ưu tiên áp dụng các biện pháp nào?
  • Câu 14. Hằng ngày theo em nên dùng Internet bao nhiêu là đủ?
  • Câu 15. Gọi điện đến tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em có mất phí không?
  • Câu hỏi số 16: Nếu em gặp tình huống mà khiến em cảm thấy lo lắng, sợ hãi, em nên làm gì?
  • Câu hỏi số 17: Nhóm trẻ em bị bỏ rơi gồm những đối tượng trẻ em nào?
  • Câu hỏi số 18: Nhóm trẻ em nào được Nhà nước hỗ trợ miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập theo quy định của Nghị định 56?
  • Câu hỏi số 19: Khi nào cần làm giấy khai sinh cho trẻ em?
  • Câu hỏi số 20: Khi bị người lạ kéo đi, bạn sẽ làm gì?
  • Câu hỏi số 21: Trẻ em là người làm chứng được bảo vệ an toàn tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và bí mật đời sống riêng tư, hạn chế tối đa việc dẫn giải, gây áp lực về tâm lý. Đúng hay sai?
  • Câu hỏi số 22: Ai có nghĩa vụ bảo vệ trẻ em khỏi bị bạo lực xâm hại?
  • Câu hỏi số 23: Khi tham gia mạng xã hội, em nên kết bạn với ai?
  • Câu hỏi số 24: Việt Nam là quốc gia thứ mấy ở châu Á phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em?
  • Câu hỏi số 25: Theo Luật trẻ em, cấp độ phòng ngừa được hiểu như thế nào?
  • Câu hỏi số 26: Luật trẻ em có quy định các biện háp bảo vệ trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em là người bị hại, trẻ em là người làm chứng không?
  • Câu hỏi số 27: Đâu là cơ quan có trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, bố trí quỹ đất, đầu tư xây dựng điểm vui chơi giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao cho trẻ em?
  • Câu hỏi số 28: Cơ quan nào được quyết định việc chăm sóc thay thế?
  • Câu hỏi số 29: Chăm sóc thay thế là gì?
  • Câu hỏi số 30: Luật trẻ em quy định có bao nhiêu hình thức chăm sóc thay thế?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
9 1.457
Sắp xếp theo

Tìm hiểu Luật trẻ em

Xem thêm