Trắc nghiệm Bàn về đọc sách
Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 9 bài Bàn về đọc sách bao gồm 12 câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến có đáp án, được xây dựng bám sát theo chương trình học SGK môn Văn 9 tập 2, giúp học sinh dễ dàng nắm bắt những nội dung, chuẩn bị cho các bài thi, bài kiểm tra Văn 9 đạt kết quả cao.
Trong chương trình môn Văn lớp 9, bên cạnh các câu hỏi tự luận thì câu hỏi trắc nghiệm cũng đóng vai trò quan trọng trong các bài thi, bài kiểm tra của học sinh. Để giúp các em làm quen cũng như ôn tập lại kiến thức môn Ngữ văn 9 theo từng bài học, VnDoc giới thiệu bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 9 online, các em có thể vào làm trực tiếp và kiểm tra kết quả bài làm của mình ngay sau khi làm xong. Đây là kênh học tập hữu ích giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức được học hiệu quả.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Tác giả bài “Bàn về đọc sách” là người nước nào và có địa vị gì trong xã hội Trung Quốc?
- Câu 2: Phương thức biểu đạt chính nào được dùng trong văn bản?
- Câu 3: Nội dung nào dưới đây không được đề cập trong văn bản?
- Câu 4: Vì sao đọc sách trong thời đại ngày nay không dễ?
- Câu 5: Câu văn nào thể hiện rõ nội dung: khuyên người đọc sách phải chọn cho tinh?
- Câu 6: Đọc đoạn vân sau đây và cho biết cách nghị luận của tác giả“Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa dối người, dối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém”.
- Câu 7: Từ “trọc phú” trong đoạn văn trên chỉ loại người nào?
- Câu 8: Ý nào nêu khái quát nhất lời khuyên của tác giả đối với người đọc sách?
- Câu 9: Luận điểm 1 của bài “Bàn về đọc sách” nằm ở câu nào trong đoạn đầu?
- Câu 10: Loại sách thường thức cần cho ai?
- Câu 11: Sức thuyết phục của văn bản Bàn về đọc sách là do:
- Câu 12: Câu văn nào thể hiện rõ nhất nội dung: khuyên người đọc sách phải chọn sách cho tinh?