Trắc nghiệm: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
Trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án
Đề trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án
Trắc nghiệm Ngữ văn 7: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) là đề thi trắc nghiệm trực tuyến môn Văn 7 nhằm giúp các em học sinh luyện tập trực tiếp để củng cố kiến thức đã học hiệu quả. Đề kiểm tra Văn các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án cho các em ôn tập và kiểm tra đáp án sau khi làm xong. Chúc các em học tốt.
Nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập phần trắc nghiệm môn Ngữ văn 7 cũng như tự luyện tại nhà sau mỗi bài học trên lớp, VnDoc giới thiệu tới các em Tài liệu Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bao gồm tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Văn theo bài, sẽ là tài liệu hữu ích cho các em ghi nhớ kiến thức từng bài, từ đó có sự chuẩn bị tốt nhất cho các bài thi, bài kiểm tra sắp tới.
Tải đề và đáp án tại đây: trắc nghiệm Ngữ văn 7: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo).
Mời các bạn tham khảo thêm:
- Trắc nghiệm bài Sông núi nước Nam
- Trắc nghiệm: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Không thể dùng cụm chủ-vị để mở rộng thành phần câu nào ?
- Câu 2: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu dùng cụm chủ-vị làm thành phần câu?
- Câu 3: Trong những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng?
- Câu 4: Điền một từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Văn học là …(1) của tiếng nói, người viết văn là người dùng tiếng nói để …(2) đời sống, diển tả …(3) con người. Cho nên học …(4) thì phải học tiếng nói, trước hết là học lời ăn tiếng nói của quần chúng.
- (1)
- (2)
- (3)
- (4)
- Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
... Điều thứ năm trong điều Bác dạy là ‘‘Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”. Để thực hiện lời dạy của Bác, trước hết chúng ta cần hiểu thế nào là khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. Theo em hiểu, khiêm tốn là không …(1), không tự đề cao mình mà coi thường người khác. Khiêm tốn là phải luôn …(2) với bản thân, thấy những mặt non yếu của mình để rèn luyện, bổ khuyết, đồng thời có ý thức …(3) bè bạn và những người xung quanh. Thật thà là không …(4) trong khi làm việc cũng như trong quan hệ với mọi người. Thật thà còn có nghĩa là luôn nói đúng sự thực, …(5) ở mọi nơi, mọi lúc. Còn mạnh bạo, gan góc, không một chút sợ sệt để để làm những việc …(6) là dũng cảm. Như vậy khiêm tốn, thật thà, dũng cảm là những …(7) quý báu của con người.
(Tập làm văn 8, NXB Giáo dục, 1988)
- (1)
- (2)
- (3)
- (4)
- (5)
- (6)
- (7)