Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 4: Chạy Giặc

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 theo bài

Mời các bạn cùng làm bài Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 4: Chạy Giặc do VnDoc sưu tầm và đăng tải giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm của bài, đồng thời làm quen với nhiều câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 khác nhau. Chúc các bạn ghi được điểm số cao!

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Bài thơ “Chạy Tây” là của tác giả nào?
  • 2
    Căn cứ nội dung bài thơ “Chạy Tây”, anh (chị) xác định xem nó ra đời trong khoảng thời gian nào?
  • 3
    Bài thơ “Chạy Tây” viết theo thể thơ nào?
  • 4
    Nét tiêu biểu nhất trở thành phong cách nghệ thuật trong giá trị tư tưởng thẩm mỹ của văn thơ Nguyễn Đình Chiểu là:
  • 5
    Nguyễn Đình Chiểu được xem là nhà thơ tiêu biểu nhất cho dòng văn chương đạo đức, ngoài ra còn được xem là:
  • 6
    Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp xâm lược được tác giả miêu tả như thế nào?
  • 7
    Hai câu thơ nào sau đây trong hài “Chạy Tây” của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện rõ nét nhất sự hoảng hốt, ngơ ngác, mất phương hướng của nhân dân khi giặc Pháp xâm lược?
  • 8
    Tác giả sử dụng hiệu quả nhất phép hình đối nhằm bộc lộ sự hoảng hốt, đau thương, mất mát trong những câu thơ nào sau đây?
  • 9
    Hai câu thơ:
    Hỏi trang dẹp loạn rày dâu vắng
    Nỡ để dân đen mắc nạn này

    bộc lộ tâm tư gì của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
  • 10
    Giá trị tư tưởng thể hiện trong bài thơ “Chạy Tây” là gì?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
3
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm