Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 có đáp án
Nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện môn Văn 11 đạt hiệu quả, VnDoc mời các bạn cùng tham khảo Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác với nội dung bám sát kiến thức trọng tâm bài học.
- Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
- Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Về luân lí xã hội ở nước ta
- Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài Một thời đại trong thi ca
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 bao gồm các dạng câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng theo kiến thức trọng tâm từng bài theo SGK, giúp học sinh nắm vững nội dung trọng tâm trong quá trình ôn luyện và học tập tại nhà.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Tác giả của văn bản “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác” là:
- Tác phẩm nào dưới đây là công trình của Phri-đrich Ăng- ghen viết chung với Các Mác?
- Nội dung của văn bản “Ba cống hiến vĩ dại của Các Mác” là gì?
- Tác phẩm nào dưới đây của Các Mác và Ăng-ghen đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học?
- Văn bản “Ba cống hiến vĩ dại của Các Mác” ra đời trong hoàn cảnh nào dưới đây?
- Phri-đrich Ăng-ghen và Các Mác (Karl Marx) là đôi bạn tri kỉ, đôi bạn chiến đấu hiếm thấy trong lịch sử nhân loại, cùng chung tư tưởng, quan điểm trong hàng loạt vấn đề. Ăng-ghen đã chủ động tìm đến với Mác. Hãy cho biết lần đầu tiên họ gặp nhau là năm nào?
- Mác đã tìm ra quy luật vận động riêng của chủ nghĩa tư bản là:
- Theo Ăng-ghen, nếu như Đác-uyn tìm ra quy luật của thế giới hữu cơ thì Mác đã tìm ra:
- Học thuyết của Các Mác là sự kế thừa và sáng tạo trên cơ sở:
- Câu nào dưới đây nằm trong nội dung và cương lĩnh của “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” của Các-Mác và Ăng-ghen?
- Trong bài điếu văn, Ăng-ghen dùng những câu như:Giống như Đác-uyn...
Nhưng không chỉ có thế thôi...
Nhưng đấy khống hoàn toàn không phải là
Việc sử dụng biện pháp so sánh tầng bậc như vậy nhằm mục đích gì? - Có thể hiểu câu nói của Ăng-ghen: “Ông có thể có nhiều kẻ đối địch, nhưng chưa chắc đã có một kẻ thù riêng nào cả” như thế nào cho đúng?
- Để nhấn mạnh thiên tài của Các-Mác, tác giả Ăng-ghen đã chọn cách lập luận nào sau đây?
- Kết quả đấu tranh cao nhất của Mác theo Ăng-ghen là gì?