Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Tóm tắt bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường

Chúng tôi xin giới thiệu bài Tóm tắt bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường Ngữ văn lớp 9 bộ Kết nối tri thức ngắn gọn, đầy đủ ý hay nhất từ đó giúp học sinh nắm được những nét chính về nội dung của văn bản để học tốt môn Ngữ văn lớp 9.

Tóm tắt Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường - Mẫu 1

Văn bản phân tích từng câu thơ trong bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo chi Quảng Lăng để thấy được tài năng của Lí Bạch trong việc sáng tác thơ. Qua đó, người đọc cũng hiểu rõ hơn về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Bài thơ không hề có từ nào là buồn, thương, nhớ, cũng chẳng có giọt lệ nào trong buổi tiễn đưa mà vẫn gợi nên cái buồn mênh mông sâu lắng.

Tóm tắt Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường - Mẫu 2

Đặc trưng sáng tác thơ của Lí Bạch được văn bản “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng”, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường nhận xét và chỉ rõ qua cách triển khai, phân tích từng câu thơ trong bài. Qua đó, thấy được sự tài tình trong sáng tác, hành văn của ông.

Tóm tắt Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường - Mẫu 3

Văn bản “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng”, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường nhằm đưa ra những giá trị về nội dung và nghệ thuật mà bài thơ truyền tải, qua đó thấy được nhà thơ Lý Bạch đã phá vỡ hệ thống ngôn từ, cách kể và cách tả cảnh chia ly quen thuộc từ trước đến nay. Sự phá vỡ ấy đã tạo ra một nghệ thuật, một bài thơ thật đặc sắc.

Bố cục Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường

- Phần 1 (từ đầu đến “thơ văn của ông”): giới thiệu, dẫn dắt vấn đề bàn về bài thơ của Lí Bạch.

- Phần 2 (tiếp theo đến …hay được sử dụng): nhận xét, đánh giá của người viết về hai câu thơ đầu.

- Phần 3 (tiếp theo đến … “tả tình”): phân tích, đánh giá hai câu thơ còn lại.

- Phần 4 (đoạn còn lại): nhận xét khái quát về đặc trưng của thơ Lí Bạch thông qua bài thơ.

>>> Bài tiếp theo: Tóm tắt bài Rô-mê-ô và Giu-li-ét

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Chuột Chít
    Chuột Chít

    😚😚😚😚😚😚😚

    Thích Phản hồi 09:22 19/11
    • Hằngg Ỉnn
      Hằngg Ỉnn

      🤟🤟🤟🤟🤟🤟🤟🤟

      Thích Phản hồi 09:22 19/11
      • Milky Nugget
        Milky Nugget

        😃😃😃😃😃😃😃😃

        Thích Phản hồi 09:22 19/11
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Tóm tắt tác phẩm lớp 9

        Xem thêm