Trắc nghiệm bài: Lực ma sát

Trắc nghiệm KHTN 6: Lực ma sát

Chúng tôi xin giới thiệu bài Trắc nghiệm: Lực ma sát được VnDoc đăng tải giúp các em học sinh củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm môn khoa học tự nhiên 6. Sau khi làm xong, mời các em kiểm tra lại đáp án. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập!

------------------------------------

Ngoài Trắc nghiệm bài: Lực ma sát trên đây các bạn có thể tham khảo KHTN lớp 6 Chân trời sáng tạoKHTN lớp 6 Cánh Diều theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Bộ GD&ĐT ban hành. VnDoc.com liên tục cập nhật Lời giải, đáp án các dạng bài tập Chương trình sách mới cho các bạn cùng tham khảo.

Bài tập được để dưới dạng trực tuyến cho các em trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Mời các em tham khảo.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Cách nào sau đây làm tăng được ma sát khi xe ô tô bị sa lầy?

    A – Không làm tăng được ma sát mà hố bùn lầy còn sâu và to hơn

    B – Nếu có sức khỏe thì đẩy được ô tô qua chỗ bùn lầy nhưng không làm tăng ma sát

    C – Làm tăng được ma sát, lực ma sát xuất hiện giữa lốp xe ô tô và bề mặt đá, sỏi, gạch mình vừa trải thêm.

    Chọn đáp án C

  • Câu 2:

    Bạn Lan muốn đưa một vật nặng lên cao, bạn nghĩ ra 2 cách:

    Cách 1: Lăn vật trên mặt phẳng nghiêng

    Cách 2: Kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.

    Trong 2 cách trên cách nào lực ma sát lớn hơn làm bạn Lan tốn nhiều sức để đưa vật lên hơn?

    - Cách kéo sẽ làm vật trượt trên bề mặt vật khác khi đó xuất hiện lực ma sát trượt.

    - Cách lăn vật sẽ làm xuất hiện lực ma sát lăn giữa bề mặt vật và mặt phẳng nghiêng.

    Mà độ lớn lực ma sát trượt lớn hơn rất nhiều độ lớn lực ma sát lăn nên cách kéo vật sẽ làm bạn Lan tốn nhiều sức hơn.

    Chọn đáp án B

  • Câu 3:

    Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

    A – Xuất hiện lực ma sát nghỉ.

    B – Xuất hiện lực ma sát trượt.

    C – Không xuất hiện lực ma sát.

    D – Xuất hiện lực ma sát lăn.

    Chọn đáp án A

  • Câu 4:

    Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?

    A – Nhờ có lực ma sát giữa tay và chai nước mà em bé có thể cầm được chai nước.

    B – Nhờ có lực ma sát giữa ốc và vít nên chúng mới bám chặt vào nhau.

    C – Nhờ có lực ma sát giữa chân người với mặt đất đã giúp con người có thể di chuyển được

    D – Do lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của lốp xe và mặt đường lớn nên sau một thời gian đi lại, lốp xe ôtô bị mòn.

    Chọn đáp án D

  • Câu 5:

    Khi nào thì xuất hiện lực ma sát nghỉ?

    Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của một lực nhưng vẫn đứng yên trên bề mặt của vật khác. Hay lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
    Chọn đáp án B
  • Câu 6:

    Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?

    - Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này lăn trên vật khác.

    - Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.

    - Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.

    Chọn đáp án C

  • Câu 7:

    Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để

    Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.

    Chọn đáp án A

  • Câu 8:

    Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?

    A – Xuất hiện lực ma sát lăn

    B – Xuất hiện lực ma sát trượt

    C – Xuất hiện lực đàn hồi

    D – Xuất hiện lực ma sát nghỉ

    Chọn đáp án C

  • Câu 9:

    Chọn phát biểu đúng?

    A – Sai, vì lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.

    B - Sai, vì lực ma sát lăn là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.

    C – Đúng.

    D – Sai vì lực ma sát là lực tiếp xúc.

    Chọn đáp án C

  • Câu 10:

    Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích?

    A – Cần lực ma sát để phấn dính trên bảng => lực ma sát có ích.

    B – Lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của xích và líp lớn làm chúng bị mòn => có hại.

    C – Lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của thùng hàng và mặt sàn lớn nên người thợ cần tác dụng lực mạnh để làm thùng hàng chuyển động => có hại.

    D – Lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của đế giày dép với mặt đường lớn nên làm cho đế giày dép bị mòn => có hại.

    Chọn đáp án A

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 44
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Chuột nhắt
    Chuột nhắt

    😍😍😍😍😍

    Thích Phản hồi 26/08/22
    • Gà Bông
      Gà Bông

      hay quá

      Thích Phản hồi 26/08/22
      • Mít
        Mít

        tuyệt vời ông mặt trời

        Thích Phản hồi 26/08/22

        Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 KNTT

        Xem thêm