Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm bài Nhớ Việt Bắc lớp 3 Cánh Diều

Đóng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề do VnDoc biên soạn gồm các câu hỏi trắc nghiệm online cho các em HS có thể làm bài và kiểm tra đáp án trực tiếp. Tài liệu này sẽ giúp các em ôn luyện và củng cố kĩ năng đọc hiểu văn bản qua các bài đọc thuộc chương trình Tiếng Việt lớp 3 sách Cánh Diều.

  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Tác giả miêu tả cảnh đẹp ở Việt Bắc vào các mùa nào trong năm?

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 2: Thông hiểu

    Bài thơ là lời của ai nói với ai?

  • Câu 3: Vận dụng

    Đoạn thơ sau nói lên điều gì?

    Nhớ khi giặc đến giặc lùng
    Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.
    Núi giăng thành lũy sắt dày
    Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 4: Thông hiểu

    Từ in đậm trong câu thơ sau chỉ ai?

    "Ta về, mình có nhớ ta"

    Nối đúng:

    Ta
    Mình
    chỉ người sắp đi xa Việt Bắc
    người dân ở Việt Bắc
    Đáp án đúng là:
    Ta
    Mình
    chỉ người sắp đi xa Việt Bắc
    người dân ở Việt Bắc
  • Câu 5: Thông hiểu

    Mỗi mùa trong năm, thiên nhiên Việt Bắc có vẻ đẹp gì đặc sắc?

    Nối đúng:

    Mùa xuân
    Mùa hạ
    Mùa thu
    mơ nở trắng rừng
    ve kêu rừng phách đổ vàng
    trăng rọi hòa bình
    Đáp án đúng là:
    Mùa xuân
    Mùa hạ
    Mùa thu
    mơ nở trắng rừng
    ve kêu rừng phách đổ vàng
    trăng rọi hòa bình
  • Câu 6: Thông hiểu

    Khi đi xa, tác giả nhớ những hình ảnh đẹp nào của người Việt Bắc?

    Nối đúng:

    Mùa xuân
    Mùa hạ
    Mùa thu
    tiếng hát ân tình thủy chung
    cô em gái hái măng một mình
    người đan nón chuốt từng sợi giang
    Đáp án đúng là:
    Mùa xuân
    Mùa hạ
    Mùa thu
    người đan nón chuốt từng sợi giang
    cô em gái hái măng một mình
    tiếng hát ân tình thủy chung
  • Câu 7: Nhận biết

    Bài thơ "Nhớ Việt Bắc" được viết theo thể thơ nào?

  • Câu 8: Vận dụng

    Nêu nhận xét về người dân Việt Bắc qua các hình ảnh trong bài thơ.

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 9: Vận dụng

    Khi rời khỏi Việt Bắc, tác giả nhớ những gì?

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 10: Thông hiểu

    Xếp các hình ảnh sao vào cột thích hợp:

    Hình ảnh đẹp về người dân Việt Bắc
    Hình ảnh đẹp về núi rừng Việt Bắc
    người đan nón chuốt từng sợi giang tiếng hát ân tình thủy chung hoa chuối đỏ tươiđèo cao nắng ánh cô em gái hái măng một mìnhrừng thu trăng rọimơ nở trắng rừng ve kêu rừng phách đổ vàng
    Đáp án đúng là:
    Hình ảnh đẹp về người dân Việt Bắc
    người đan nón chuốt từng sợi giang cô em gái hái măng một mình tiếng hát ân tình thủy chung
    Hình ảnh đẹp về núi rừng Việt Bắc
    hoa chuối đỏ tươi đèo cao nắng ánh mơ nở trắng rừng ve kêu rừng phách đổ vàng rừng thu trăng rọi
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Trắc nghiệm bài Nhớ Việt Bắc lớp 3 Cánh Diều Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng