Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Lý 10 Bài 9 CTST

Trắc nghiệm Lý 10 Bài 9 CTST

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Lý 10 Bài 9 CTST để bạn đọc cùng tham khảo.

Trắc nghiệm Lý 10 Bài 9 CTST được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 10 CTST có đáp án kèm theo. Bài viết giúp bạn đọc có thể ôn tập được nội dung kiến thức của bài học chuyển động ném, cũng như rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm. Mời các bạn cùng làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1: Quỹ đạo của vật ném ngang trong hệ tọa độ Oxy là
  • Câu 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của một vật được ném ngang
  • Câu 3: Một vận động viên sút một quả bóng bầu dục ba lần theo các quỹ đạo a, b và c như hình vẽ. Quỹ đạo nào tương ứng với thời gian chuyển động trong không khí của quả bóng là lâu nhất nếu bỏ qua mọi lực cản?

    Trắc nghiệm Lý 10 Bài 9 CTST

  • Câu 4:

    Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc \vec{v_{o}} từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức:

  • Câu 5: Yếu tố nào ảnh hưởng chính đến tầm xa.
  • Câu 6:

    Trong tiết học Vật lí, ba bạn Mi, Hiếu và Đức tranh luận về thời gian rơi của vật chuyển động ném ngang so với vật thả rơi tự do khi ở cùng một độ cao và bỏ qua mọi lực cản. Bạn Mi cho rằng: “Khi ném một vật theo phương ngang thì vật sẽ chuyển động lâu hơn so với việc thả vật rơi tự do vì khi ném ngang, vật sẽ đi quãng đường dài hơn”. Bạn Hiếu lại có ý kiến khác: “Thời gian rơi của hai vật là bằng nhau vì trong cả hai trường hợp, tính chất chuyển động của vật theo phương thẳng đứng là như nhau”. Còn bạn Đức thì cho rằng: “Thời gian rơi khi vật chuyển động ném ngang còn phụ thuộc vào vận tốc ban đầu nên không thể kết luận về thời gian rơi trong hai trường hợp”. Theo em, bạn nào đã đưa ra ý kiến đúng?

  • Câu 7: Một vật được ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì tầm xa L
  • Câu 8: Vật A có khối lượng gấp hai lần vật B. Ném hai vật theo phương ngang với cùng tốc độ đầu ở cùng một vị trí. Nếu bỏ qua mọi lực cản thì
  • Câu 9: Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của không khí), thời gian chuyển động của vật phụ thuộc vào
  • Câu 10:

    Một vật ở độ cao 5 m so với mặt đất, được truyền vận tốc ban đầu vo = 2 m/s theo phương ngang. Xác định thời gian rơi của vật. Lấy g = 10 m/s2.

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 59
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Vật Lí 10 CTST

    Xem thêm