Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài 11 CTST
Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài 11 có đáp án
VnDoc mời các bạn cùng tham khảo bài Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài 11: Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam có đáp án, nội dung bám sát bài học theo chương trình môn Ngữ văn 10 sách CTST, hỗ trợ ôn luyện trước các bài kiểm tra lớp 10.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Nhan đề sa-pô, đề mục có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện thông tin chính trong văn bản trên?
- Câu 2: Mục đích viết của tác giả là gì?
- Câu 3: Đề tài thường thấy trong tranh Đông Hồ là gì?
- Câu 4: Ý nghĩa của bức tranh "Lợn đàn" là gì?
- Câu 5: Ngoài những hình ảnh mộc mạc của làng quê, tranh Đông Hồ còn đề cập đến vấn đề gì?
- Câu 6: Bức tranh nào dưới đây không thuộc đề tài những mặt trái, góc khuất của đời sống nông thôn?
- Câu 7: Đâu là những gam màu cơ bản trong tranh Đông Hồ?
- Câu 8: Thời gian nào là khoảng thời gian cực thịnh của tranh Đông Hồ?
- Câu 9: Điều gì đã giúp tranh Đông Hồ vượt qua khó khăn?
- Câu 10: Bài đọc “Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hoá dân gian Việt Nam” thuộc thể loại gì?
- Câu 11: Tranh dân gian Đông Hồ vẽ về gì?
- Câu 12: Giấy in tranh Đông Hồ là giấy gì?
- Câu 13: Người ta sử dụng kĩ thuật in gì để làm tranh Đông Hồ?
- Câu 14: Có điểm gì nổi bật vào khoảng tháng 7, tháng 8 hàng năm?
- Câu 15: Việc cứu nghề tranh Đông Hồ trong bài đọc đề cập đến những hoạt động gì?