Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài 7 CTST
Hương Sơn phong cảnh
Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài 7 có đáp án
VnDoc mời các bạn cùng tham khảo bài Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài 7: Hương Sơn phong cảnh có đáp án, nội dung bám sát bài học theo chương trình môn Ngữ văn 10 sách CTST, hỗ trợ ôn luyện trước các bài kiểm tra lớp 10.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Tác giả của "Hương Sơn phong cảnh" là ai?
- Câu 2: Hương Sơn phong cảnh được viết theo thể loại nào?
- Câu 3: Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về thể hát nói?
- Câu 4: Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về tác giả Chủ Mạnh Trinh?
- Câu 5: Hương Sơn được mệnh danh là?
- Câu 6: Chủ thể trữ tình của bài thơ là ai?
- Câu 7: Cảm xúc của tác giả được thể hiện trong bốn câu thơ đầu là gì?
- Câu 8: Vẻ đẹp của Hương Sơn hiện lên như thế nào qua đoạn thơ: "Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt. Thăm thẳm một lang hồng bóng nguyệt, Chập chờn mấy lối uốn thang mây."
- Câu 9: Cách ngắt nhịp và gieo vân trong phần cuối có điều gì đặc biệt?
- Câu 10: Tìm một số từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của Hương Sơn qua đoạn thơ sau: "Này hang Phật Tích, này động Tuyết Quynh. Nhác trông lên ai khéo họa hình, Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt. Thăm thẳm một lang hồng bóng nguyệt, Chập chờn mây lối uốn thang mây."
- Câu 11: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
- Câu 12: Câu thơ nào sau đây thể hiện nỗi niềm yêu nước thầm kín của tác giả?
- Câu 13: Cụm từ “Đệ nhất động” trong bài thơ có tác dụng biểu đạt là gì?
- Câu 14: Những cụm như “thú Hương Sơn ao ước…, giật mình trong giấc mộng, ai khéo hoạ hình…” có tác dụng biểu đạt như thế nào?
- Câu 15: Những từ láy tượng hình, tượng thanh như “thỏ thẻ, lững lờ, long lanh, thăm thẳm, gập ghềnh…” có tác dụng biểu đạt là gì?