Phép điệp từ là gì?
Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Cánh diều bài Thực hành tiếng Việt trang 52
Trắc nghiệm Văn 11 Cánh diều bài Thực hành tiếng Việt trang 52: Biện pháp tu từ đối
VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Cánh diều bài Thực hành tiếng Việt trang 52 để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 Cánh diều. Mời các bạn cùng theo dõi và làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.
- Câu 1:
- Câu 2:
Hiệu quả nghệ thuật mà biện phép điệp mang lại là gì?
- Câu 3:
Có bao nhiêu phép điệp ngữ?
- Câu 4:
Đoạn văn nào dưới đây có chứa phép điệp:
1. Đồng Đăng có phố Kì Lừa,/Có nàng Tô thị, có chùa Tam Thanh.
2. Này chồng, này mẹ, này cha,/Này là em ruột, này là em dâu.(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
3. Sương nương theo trăng ngừng lưng trời/Tương tư nâng lòng lên chơi vơi
(Nhị Hồ - Xuân Diệu)
- Câu 5:
Có những loại phép điệp nào trong đoạn trích ở dưới?
Trong đầm đẹp gì bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
(Ca dao)
- Câu 6:
Trích đoạn trong bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu:
Tôi muốn tắt nắng đi,
Cho màu đừng nhạt mất.
Tôi muốn buộc gió lại,
Cho hương đừng bay đi.
Có những loại phép điệp nào?
- Câu 7:
Phép điệp nào được sử dụng trong đoạn trích sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
(Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)
- Câu 8:
Phép điệp nào được sử dụng trong đoạn trích sau:
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- Câu 9:
Phép đối là cách sử dụng những từ ngữ, hình ảnh, các thành phần câu, vế câu song song, cân đối trong lời nói nhằm tạo hiệu quả diễn đạt: nhấn mạnh về ý , gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói, biểu đạt cảm xúc tư tưởng…, đúng hay sai?
- Câu 10:
Đặc điểm của phép đối là