Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bài Nguyệt cầm

Trắc nghiệm Văn 11 Chân trời sáng tạo bài Nguyệt cầm

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bài Nguyệt cầm để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học Ngữ văn 11 Chân trời.

Bài viết được tổng hợp gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 Chân trời sáng tạo. Qua đây bạn đọc có thể trau dồi, luyện tập nội dung kiến thức của bài học. Mời các bạn cùng theo dõi và làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Xuân Diệu đã có đóng góp đáng kể cho phong trào thơ mới giai đoạn nào?

  • Câu 2:

    Tên loại đàn được tác giả Xuân Diệu nhắc đến trong bài?

  • Câu 3:

    Ý nghĩa của câu thơ:

    “Lung linh bóng sáng bỗng rùng mình
    Vì nghe nương tử trong câu hát
    Đã chết đem rằm theo nước xanh”.

  • Câu 4:

    Câu thơ “Đã chết đêm rằm theo nước xanh” liên tưởng đến nhân vật nào?

  • Câu 5:

    Câu thơ “Long lanh tiếng sỏi vang vang hận” sử dụng biện pháp tu từ nào?

  • Câu 6:

    Tiếng đàn cất lên trong khoảng thời gian nào?

  • Câu 7:

    Giá trị nội dung bài thơ Nguyệt cầm là gì?

  • Câu 8:

    Bài thơ Nguyệt cầm viết theo thể thơ nào?

  • Câu 9:

    Câu thơ “Bốn bề ánh nhạc: biển pha lê” có gì mới?

  • Câu 10:

    Tác giả bài thơ Nguyệt cầm là ai?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 97
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm