Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 12 trang 22 tập 1 Kết nối tri thức

Giải Toán 12 trang 22 Tập 1 Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 12 Kết nối tri thức tập 1 trang 22.

Luyện tập 2 trang 22 SGK Toán 12 tập 1 Kết nối

Tìm các tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) = \frac{2x+1}{x-4}

Hướng dẫn giải:

Ta có:

\lim_{x\rightarrow +\infty} f(x)= \lim_{x\rightarrow +\infty}  \frac{2x+1}{x-4}  =\lim_{x\rightarrow +\infty} \frac{2 +\frac{1}{x} }{1-\frac{4}{x}} = 2

\lim_{x\rightarrow -\infty} f(x)= \lim_{x\rightarrow -\infty}  \frac{2x+1}{x-4}  =\lim_{x\rightarrow -\infty} \frac{2 +\frac{1}{x} }{1-\frac{4}{x}} = 2

Vậy đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2.

Ta có: \lim_{x\rightarrow 4^+} f(x)= \lim_{x\rightarrow 4^+}  \frac{2x+1}{x-4}  = +\infty

\lim_{x\rightarrow 4^-} f(x)= \lim_{x\rightarrow 4^-}  \frac{2x+1}{x-4}  = -\infty

Vậy đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 4.

Vận dụng 2 trang 22 SGK Toán 12 tập 1 Kết nối

Để loại bỏ p% một loài tảo độc khỏi một hồ nước, người ta ước tính chi phí bỏ ra là

C\left(p\right)=\frac{45p}{100-p} (triệu đồng), với 0 ≤ p < 100.

Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số C(p) và nêu ý nghĩa của đường tiệm cận này.

Hướng dẫn giải:

Đang cập nhật...

-----------------------------------------------

---> Xem thêm: Giải Toán 12 trang 23 tập 1 Kết nối tri thức

Lời giải Toán 12 trang 22 Tập 1 Kết nối tri thức với các câu hỏi nằm trong Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Đánh giá bài viết
1 2
Sắp xếp theo

    Toán 12 Kết nối tri thức

    Xem thêm