Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán 7 Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

GiảiGiải Toán 7 Bài 4 Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế sách Chân trời sáng tạo bao gồm lời giải và đáp án chi tiết cho từng bài tập trong SGK Toán 7 tập 1 chương trình sách mới, giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập Giải Toán 7 sách Chân trời sáng tạo một cách hiệu quả.

1. Quy tắc dấu ngoặc

Hoạt động khám phá trang 22 SGK Toán 7 tập 1

Tính rồi so sánh kết quả của:

a) \frac{3}{4} + \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{3}} \right)\frac{3}{4} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3}

b) \frac{2}{3} - \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3}} \right)\frac{2}{3} - \frac{1}{2} - \frac{1}{3}

Hướng dẫn giải:

Thực hiện các phép tính như sau:

a) Ta có:

\begin{matrix}
  \dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3}} \right) = \dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{3}{6} - \dfrac{2}{6}} \right) \hfill \\
   = \dfrac{3}{4} + \dfrac{{3 - 2}}{6} = \dfrac{3}{4} + \dfrac{1}{6} = \dfrac{9}{{12}} + \dfrac{2}{{12}} = \dfrac{{11}}{{12}} \hfill \\ 
\end{matrix}

Ta có:

\frac{3}{4} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} = \frac{9}{{12}} + \frac{6}{{12}} - \frac{4}{{12}} = \frac{{9 + 6 - 4}}{{12}} = \frac{{11}}{{12}}

Vậy \frac{3}{4} + \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{3}} \right) = \frac{3}{4} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3}

b) Ta có:

\begin{matrix}
  \dfrac{2}{3} - \left( {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{3}} \right) = \dfrac{2}{3} - \left( {\dfrac{3}{6} + \dfrac{2}{6}} \right) \hfill \\
   = \dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{6} = \dfrac{4}{6} - \dfrac{5}{6} =  - \dfrac{1}{6} \hfill \\ 
\end{matrix}

Ta có:

\frac{2}{3} - \frac{1}{2} - \frac{1}{3} = \frac{4}{6} - \frac{3}{6} - \frac{2}{6} = \frac{{4 - 3 - 2}}{6} = \frac{{ - 1}}{6}

Vậy \frac{2}{3} - \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3}} \right) = \frac{2}{3} - \frac{1}{2} - \frac{1}{3}

Thực hành 1 trang 22 SGK Toán 7 tập 1

Cho biểu thức:

A = \left( {7 - \frac{2}{5} + \frac{1}{3}} \right) - \left( {6 - \frac{4}{3} + \frac{6}{5}} \right) - \left( {2 - \frac{8}{5} + \frac{5}{3}} \right)

Hãy tính giá trị của A bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Hướng dẫn giải:

Thực hiện các phép tính như sau:

A = \left( {7 - \frac{2}{5} + \frac{1}{3}} \right) - \left( {6 - \frac{4}{3} + \frac{6}{5}} \right) - \left( {2 - \frac{8}{5} + \frac{5}{3}} \right)

A = 7 - \frac{2}{5} + \frac{1}{3} - 6 + \frac{4}{3} - \frac{6}{5} - 2 + \frac{8}{5} - \frac{5}{3}----> Bỏ dấu ngoặc theo quy tắc

A = \left( {7 - 6 - 2} \right) + \left( { - \frac{2}{5} - \frac{6}{5} + \frac{8}{5}} \right) + \left( {\frac{1}{3} + \frac{4}{3} - \frac{5}{3}} \right)---> Nhóm các hạng tử có cùng mẫu số với nhau

\begin{matrix}
  A =  - 1 + \dfrac{{ - 2 - 6 + 8}}{5} + \dfrac{{1 + 4 - 5}}{3} \hfill \\
  A =  - 1 + 0 + 0 = 1 \hfill \\ 
\end{matrix}

2. Quy tắc chuyển vế

Hoạt động khám phá 2 trang 23 SGK Toán 7 tập 1

Thực hiện bài toán tìm x, biết x - \frac{2}{5} = \frac{1}{2} theo hướng dẫn sau:

- Cộng hai vế với \frac{2}{5}

- Rút gọn hai vế;

- Ghi kết quả.

Hướng dẫn giải:

Thực hiện các phép tính như sau:

x - \frac{2}{5} = \frac{1}{2}

x - \frac{2}{5} + \frac{2}{5} = \frac{1}{2} + \frac{2}{5}(Cộng cả hai vế với 2/5)

x + \left( { - \frac{2}{5} + \frac{2}{5}} \right) = \frac{5}{{10}} + \frac{4}{{10}}(Nhóm các số hạng và quy đồng mẫu số các phân số)

x + 0 = \frac{9}{{10}}

x = \frac{9}{{10}}

Vậy giá trị x cần tìm là: x = \frac{9}{{10}}

Thực hành 2 trang 23 SGK Toán 7 tập 1

Tìm x biết:

a) x + \frac{1}{2} =  - \frac{1}{3}

b) \left( { - \frac{2}{7}} \right) + x =  - \frac{1}{4}

Hướng dẫn giải:

Thực hiện các phép tính như sau:

a) x + \frac{1}{2} =  - \frac{1}{3}

x =  - \frac{1}{3} - \frac{1}{2}---> Chuyển số 1/2 sang vế phải và đổi dấu

x =  - \frac{2}{6} - \frac{3}{6}-----> Quy đồng phân số về cùng mẫu số

\begin{matrix}  x = \dfrac{{ - 6}}{6} \hfill \\  x =  - 1 \hfill \\ \end{matrix}

Vậy x = -1

b) \left( { - \frac{2}{7}} \right) + x =  - \frac{1}{4}

x =  - \frac{1}{4} - \left( { - \frac{2}{7}} \right)---> Chuyển số -2/7 sang vế phải và đổi dấu

x =  - \frac{1}{4} + \frac{2}{7}-----> Thực hiện bỏ dấu ngoặc với dấu trừ phía trước ngoặc.

x =  - \frac{7}{{28}} + \frac{8}{{28}}-----> Quy đồng phân số về cùng mẫu số

x = \frac{1}{{28}}

Vậy x = \frac{1}{{28}}

3. Thứ tự thực hiện các phép tính

Thực hành 3 trang 24 SGK Toán 7 tập 1

Tính:

a) 1\frac{1}{2} + \frac{1}{5}.\left[ {\left( { - 2\frac{5}{6}} \right) + \frac{1}{3}} \right]

b) \frac{1}{3}.\left( {\frac{2}{5} - \frac{1}{2}} \right):{\left( {\frac{1}{6} - \frac{1}{5}} \right)^2}

Hướng dẫn giải:

Thực hiện các phép tính như sau:

a) 1\frac{1}{2} + \frac{1}{5}.\left[ {\left( { - 2\frac{5}{6}} \right) + \frac{1}{3}} \right]

\begin{matrix}
   = \dfrac{3}{2} + \dfrac{1}{5}.\left( { - \dfrac{{17}}{6} + \dfrac{1}{3}} \right) \hfill \\
   = \dfrac{3}{2} + \dfrac{1}{5}.\left( { - \dfrac{{17}}{6} + \dfrac{2}{6}} \right) \hfill \\
   = \dfrac{3}{2} + \dfrac{1}{5}.\left( {\dfrac{{ - 15}}{6}} \right) \hfill \\
   = \dfrac{3}{2} + \left( { - \dfrac{3}{6}} \right) = \dfrac{3}{2} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{2}{2} = 1 \hfill \\ 
\end{matrix}

b) \frac{1}{3}.\left( {\frac{2}{5} - \frac{1}{2}} \right):{\left( {\frac{1}{6} - \frac{1}{5}} \right)^2}

\begin{matrix}
   = \dfrac{1}{3}.\left( {\dfrac{4}{{10}} - \dfrac{5}{{10}}} \right):{\left( {\dfrac{5}{{30}} - \dfrac{6}{{30}}} \right)^2} \hfill \\
   = \dfrac{1}{3}.\left( { - \dfrac{1}{{10}}} \right):{\left( {\dfrac{{ - 1}}{{30}}} \right)^2} \hfill \\
   = \dfrac{{ - 1}}{{30}}:{\left( {\dfrac{{ - 1}}{{30}}} \right)^2} = \left( {\dfrac{{ - 1}}{{30}}} \right):{\left( {\dfrac{{ - 1}}{{30}}} \right)^2} = \dfrac{1}{{\dfrac{{ - 1}}{{30}}}} =  - 30 \hfill \\ 
\end{matrix}

Giải bài tập trang 25 SGK Toán 7 tập 1

Bài 4 trang 25 SGK Toán 7 tập 1

Tính:

a) \left( {\frac{3}{4}:1\frac{1}{2}} \right) - \left( {\frac{5}{6}:\frac{1}{3}} \right)

b) \left[ {\left( {\frac{{ - 1}}{5}} \right):\frac{1}{{10}}} \right] - \frac{5}{7}.\left( {\frac{2}{3} - \frac{1}{5}} \right)

c) \left( { - 0,4} \right) + 2\frac{2}{5}.{\left[ {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right) + \frac{1}{2}} \right]^2}      d)\left\{ {\left[ {{{\left( {\frac{1}{{25}} - 0,6} \right)}^2}:\frac{{49}}{{125}}} \right].\frac{5}{6}} \right\} - \left[ {\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right) + \frac{1}{2}} \right]

Hướng dẫn giải:

a)

\begin{array}{l}\left( {\frac{3}{4}:1\frac{1}{2}} \right) - \left( {\frac{5}{6}:\frac{1}{3}} \right)\\ = \left( {\frac{3}{4}:\frac{3}{2}} \right) - \left( {\frac{5}{6}.3} \right)\\ = \left( {\frac{3}{4}.\frac{2}{3}} \right) - \frac{5}{2}\\ = \frac{1}{2} - \frac{5}{2}\\ =  - 2.\end{array}

b)

\begin{array}{l}\left[ {\left( {\frac{{ - 1}}{5}} \right):\frac{1}{{10}}} \right] - \frac{5}{7}.\left( {\frac{2}{3} - \frac{1}{5}} \right)\\ = \left( {\frac{{ - 1}}{5}} \right).10 - \frac{5}{7}.\left( {\frac{{10}}{{15}} - \frac{3}{{15}}} \right)\\ =  - 2 - \frac{5}{7}.\frac{7}{{15}}\\ =  - 2 - \frac{1}{3}\\ = \frac{{ - 6}}{3} - \frac{1}{3}\\ = \frac{{ - 7}}{3}\end{array}

c)

\begin{array}{l}\left( { - 0,4} \right) + 2\frac{2}{5}.{\left[ {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right) + \frac{1}{2}} \right]^2}\\ = \left( { - \frac{2}{5}} \right) + \frac{{12}}{5}.{\left[ {\left( {\frac{{ - 4}}{6}} \right) + \frac{3}{6}} \right]^2}\\ = \left( { - \frac{2}{5}} \right) + \frac{{12}}{5}.{\left( {\frac{{ - 1}}{6}} \right)^2}\\ = \left( { - \frac{2}{5}} \right) + \frac{{12}}{5}.\frac{1}{{36}}\\ = \left( { - \frac{2}{5}} \right) + \frac{1}{{15}}\\ = \left( { - \frac{6}{{15}}} \right) + \frac{1}{{15}}\\ = \frac{{ - 5}}{{15}} = \frac{{ - 1}}{3}\end{array}

d)

\begin{array}{l}\left\{ {\left[ {{{\left( {\frac{1}{{25}} - 0,6} \right)}^2}:\frac{{49}}{{125}}} \right].\frac{5}{6}} \right\} - \left[ {\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right) + \frac{1}{2}} \right]\\ = \left\{ {\left[ {{{\left( {\frac{1}{{25}} - \frac{3}{5}} \right)}^2}.\frac{{125}}{{49}}} \right].\frac{5}{6}} \right\} - \left[ {\left( {\frac{{ - 2}}{6}} \right) + \frac{3}{6}} \right]\\ = \left\{ {\left[ {{{\left( {\frac{{ - 14}}{{25}}} \right)}^2}.\frac{{125}}{{49}}} \right].\frac{5}{6}} \right\} - \frac{1}{6}\\ = \left\{ {\left[ {{{\left( {\frac{{ - 14}}{{25}}} \right)}^2}.\frac{{125}}{{49}}} \right].\frac{5}{6}} \right\} - \frac{1}{6}\\ = \left\{ {\frac{{196}}{{{{25}^2}}}.\frac{{25.5}}{{49}}.\frac{5}{6}} \right\} - \frac{1}{6}\\ = \left( {\frac{{4.49.25.5.5}}{{{{25}^2}.49.6}}} \right) - \frac{1}{6}\\ = \frac{4}{6} - \frac{1}{6} = \frac{3}{6} = \frac{1}{2}\end{array}

Bài 3 trang 25 SGK Toán 7 tập 1

Cho biểu thức: A = \left( {2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5}} \right) - \left( {7 - \frac{3}{5} - \frac{4}{3}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{5}{3} - 4} \right).

Hãy tính giá trị của A theo hai cách:

a) Tính giá trị của từng biểu thức trong dấu ngoặc trước.

b) Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Hướng dẫn giải:

a)

\begin{array}{l}A = \left( {2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5}} \right) - \left( {7 - \frac{3}{5} - \frac{4}{3}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{5}{3} - 4} \right).\\A = \left( {\frac{{30}}{{15}} + \frac{5}{{15}} - \frac{6}{{15}}} \right) - \left( {\frac{{105}}{{15}} - \frac{9}{{15}} - \frac{{20}}{{15}}} \right) - \left( {\frac{3}{{15}} + \frac{{25}}{{15}} - \frac{{60}}{{15}}} \right)\\A = \frac{{29}}{{15}} - \frac{{76}}{{15}} - \left( {\frac{{ - 32}}{{15}}} \right)\\A = \frac{{29}}{{15}} - \frac{{76}}{{15}} + \frac{{32}}{{15}}\\A = \frac{{ - 15}}{{15}}\\A =  - 1\end{array}

b)

\begin{array}{l}A = \left( {2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5}} \right) - \left( {7 - \frac{3}{5} - \frac{4}{3}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{5}{3} - 4} \right)\\A = 2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5} - 7 + \frac{3}{5} + \frac{4}{3} - \frac{1}{5} - \frac{5}{3} + 4\\A = \left( {2 - 7 + 4} \right) + \left( {\frac{1}{3} + \frac{4}{3} - \frac{5}{3}} \right) + \left( { - \frac{2}{5} + \frac{3}{5} - \frac{1}{5}} \right)\\A =  - 1 + 0 + 0 =  - 1\end{array}

Bài 4 trang 25 SGK Toán 7 tập 1

Tìm x, biết:

a)x + \frac{3}{5} = \frac{2}{3};

b)\frac{3}{7} - x = \frac{2}{5};

c)\frac{4}{9} - \frac{2}{3}x = \frac{1}{3};

d)\frac{3}{{10}}x - 1\frac{1}{2} = \left( {\frac{{ - 2}}{7}} \right):\frac{5}{{14}}

Hướng dẫn giải:

a)

\begin{array}{l}x + \frac{3}{5} = \frac{2}{3}\\x = \frac{2}{3} - \frac{3}{5}\\x = \frac{{10}}{{15}} - \frac{9}{{15}}\\x = \frac{1}{{15}}\end{array}

b)

\begin{array}{l}\frac{3}{7} - x = \frac{2}{5}\\x = \frac{3}{7} - \frac{2}{5}\\x = \frac{{15}}{{35}} - \frac{{14}}{{35}}\\x = \frac{1}{{35}}\end{array}

c)

\begin{array}{l}\frac{4}{9} - \frac{2}{3}x = \frac{1}{3}\\\frac{2}{3}x = \frac{4}{9} - \frac{1}{3}\\\frac{2}{3}x = \frac{4}{9} - \frac{3}{9}\\\frac{2}{3}x = \frac{1}{9}\\x = \frac{1}{9}:\frac{2}{3}\\x = \frac{1}{9}.\frac{3}{2}\\x = \frac{1}{6}\end{array}

d)

\begin{array}{l}\frac{3}{{10}}x - 1\frac{1}{2} = \left( {\frac{{ - 2}}{7}} \right):\frac{5}{{14}}\\\frac{3}{{10}}x - \frac{3}{2} = \left( {\frac{{ - 2}}{7}} \right).\frac{{14}}{5}\\\frac{3}{{10}}x - \frac{3}{2} = \frac{{ - 4}}{5}\\\frac{3}{{10}}x = \frac{{ - 4}}{5} + \frac{3}{2}\\\frac{3}{{10}}x = \frac{{ - 8}}{{10}} + \frac{{15}}{{10}}\\\frac{3}{{10}}x = \frac{7}{{10}}\\x = \frac{7}{{10}}:\frac{3}{{10}}\\x = \frac{7}{3}\end{array}

Bài 5 trang 25 SGK Toán 7 tập 1

Tìm x, biết:

a)\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5;

b)\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3};

c)1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75;

d)\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}.

Hướng dẫn giải:

a)

\begin{array}{l}\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5\\\frac{2}{9}:x = \frac{1}{2} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{3}{6} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}:\frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}.\frac{{ - 6}}{2}\\x = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}

b)

\begin{array}{l}\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - \frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{9}{{12}} - \frac{{16}}{{12}}\\x - \frac{2}{3} = \frac{{ - 7}}{{12}}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{2}{3}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{8}{{12}}\\x = \frac{1}{12}\end{array}

c)

\begin{array}{l}1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75\\\frac{5}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = \frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}:\frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}.\frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{3}\\x = \frac{5}{3} + \frac{2}{3}\\x = \frac{7}{3}\end{array}

d)

\begin{array}{l}\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = \frac{4}{3}.\frac{3}{2}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = 2\\ - \frac{5}{6}x = 2 - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{8}{4} - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{3}{4}\\x = \frac{3}{4}:\left( { - \frac{5}{6}} \right)\\x = \frac{3}{4}.\frac{{ - 6}}{5}\\x = \frac{{ - 9}}{{10}}\end{array}

Bài 6 trang 25 SGK Toán 7 tập 1

Tính nhanh:

a)\frac{{13}}{{23}}.\frac{7}{{11}} + \frac{{10}}{{23}}.\frac{7}{{11}};

b) \frac{5}{9}.\frac{{23}}{{11}} - \frac{1}{{11}}.\frac{5}{9} + \frac{5}{9}

c)\left[ {\left( { - \frac{4}{9}} \right) + \frac{3}{5}} \right]:\frac{{13}}{{17}} + \left( {\frac{2}{5} - \frac{5}{9}} \right):\frac{{13}}{{17}};

d) \frac{3}{{16}}:\left( {\frac{3}{{22}} - \frac{3}{{11}}} \right) + \frac{3}{{16}}:\left( {\frac{1}{{10}} - \frac{2}{5}} \right)

Hướng dẫn giải:

a)

\begin{array}{l}\frac{{13}}{{23}}.\frac{7}{{11}} + \frac{{10}}{{23}}.\frac{7}{{11}}\\ = \frac{7}{{11}}\left( {\frac{{13}}{{23}} + \frac{{10}}{{23}}} \right)\\ = \frac{7}{{11}}.1\\ = \frac{7}{{11}}\end{array}

b)

\begin{array}{l}\frac{5}{9}.\frac{{23}}{{11}} - \frac{1}{{11}}.\frac{5}{9} + \frac{5}{9}\\ = \frac{5}{9}.\left( {\frac{{23}}{{11}} - \frac{1}{{11}} + 1} \right)\\ = \frac{5}{9}.\left( {2 + 1} \right)\\ = \frac{5}{9}.3 = \frac{5}{3}\end{array}

c)

\begin{array}{l}\left[ {\left( { - \frac{4}{9} + \frac{3}{5}} \right):\frac{{13}}{{17}}} \right] + \left( {\frac{2}{5} - \frac{5}{9}} \right):\frac{{13}}{{17}}\\ = \left( { - \frac{4}{9} + \frac{3}{5}} \right).\frac{{17}}{{13}} + \left( {\frac{2}{5} - \frac{5}{9}} \right).\frac{{17}}{{13}}\\ = \frac{{17}}{{13}}.\left( { - \frac{4}{9} + \frac{3}{5} + \frac{2}{5} - \frac{5}{9}} \right)\\ = \frac{{17}}{{13}}.\left[ {\left( { - \frac{4}{9} - \frac{5}{9}} \right) + \left( {\frac{3}{5} + \frac{2}{5}} \right)} \right]\\ = \frac{{17}}{{13}}.\left( { - 1 + 1} \right)\\ = \frac{{17}}{{13}}.0 = 0\end{array}

d)

\begin{array}{l}\frac{3}{{16}}:\left( {\frac{3}{{22}} - \frac{3}{{11}}} \right) + \frac{3}{{16}}:\left( {\frac{1}{{10}} - \frac{2}{5}} \right)\\ = \frac{3}{{16}}:\left( {\frac{3}{{22}} - \frac{6}{{22}}} \right) + \frac{3}{{16}}:\left( {\frac{1}{{10}} - \frac{4}{{10}}} \right)\\ = \frac{3}{{16}}:\frac{{ - 3}}{{22}} + \frac{3}{{16}}:\frac{{ - 3}}{{10}}\\ = \frac{3}{{16}}.\frac{{ - 22}}{3} + \frac{3}{{16}}.\frac{{ - 10}}{3}\\ = \frac{3}{{16}}.\left( {\frac{{ - 22}}{3} + \frac{{ - 10}}{3}} \right)\\ = \frac{3}{{16}}.\frac{{ - 32}}{3}\\ =  - 2\end{array}

Bài tiếp theo: Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Thực hành tính tiền điện

Đánh giá bài viết
14 4.403
Sắp xếp theo

    Toán 7 Chân trời - Tập 1

    Xem thêm