Phát biểu nào sau đây không đúng với vận động nội lực theo phương nằm ngang?
Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Trắc nghiệm bài Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất là tài liệu trắc nghiệm môn Địa lý 10 sách Cánh Diều online, giúp các bạn có thể củng cố nội dung kiến thức của bài học cũng như nâng cao kĩ năng làm bài trắc nghiệm. Mời các bạn cùng làm bài test dưới đây nhé.
- Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất
- Bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được VnDoc.com tổng hợp có đáp án kèm theo, giúp bạn đọc có thể trau dồi được nội dung kiến thức của bài học. Chúc các bạn học tốt!
- Câu 1:
- Câu 2:
Nội lực là lực phát sinh từ đâu?
- Câu 3:
Địa hào thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá như thế nào?
- Câu 4:
Sự hoạt động của các dòng đối lưu vật chất nóng chảy trong lòng Trái Đất là nguyên nhân khiến cho
- Câu 5:
Theo thứ tự từ dưới lên, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là
- Câu 6:
Các lớp đá bị đứt gãy trong điều kiện vận động kiến tạo theo phương
- Câu 7:
Biểu hiện nào sau đây không phải là do tác động của nội lực?
- Câu 8:
Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất được gọi là
- Câu 9:
Nhận định nào dưới đây đúng với đặc điểm của tầng đá trầm tích?
- Câu 10:
Vận động nội lực theo phương nằm ngang không làm tác động đến bề mặt Trái Đất như thế nào?
- Câu 11:
Địa luỹ thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá
- Câu 12:
Hiện tượng đứt gãy không phải là nguyên nhân hình thành dạng địa hình nào sau đây?
- Câu 13:
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất không dẫn đến hiện tượng nào sau đây?
- Câu 14:
Để biết được cấu trúc của Trái Đất người ta dựa chủ yếu vào
- Câu 15:
Biểu hiện nào sau đây là kết quả của vận động nội lực theo phương thẳng đứng?