Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bộ câu hỏi trắc nghiệm 3 cấp độ môn Lịch sử lớp 11 học kỳ 1

Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 11 có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm 3 cấp độ môn Lịch sử lớp 11 học kỳ 1 là bộ tài liệu đã được VnDoc.com tổng hợp để phục vụ các em học sinh học tập tốt hơn môn Lịch sử lớp 11 học kỳ 1, chắc chắn tài liệu sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức môn Lịch sử. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm 3 cấp độ môn Lịch sử lớp 11 học kỳ 1

ĐỀ MẪU BÀI 15 PHÚT (BÀI SỐ 1)

Câu 1: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng

1. Giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản là một nước:

A. Phong kiến quân phiệt

B. Phong kiến

C. Công nghiệp phát triển

D. Tư bản chủ nghĩa

Đáp án: B

2. Giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản đã buộc phải ký các hiệp ước bất bình đẳng với các nước tư bản:

A. Mỹ, Italia, Đức, Anh

B. Anh, Pháp, Nga, Đức, Mỹ

C. Mỹ, Pháp, Anh, Nga

D. Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Italia

Đáp án: B

3. Những biểu hiện nào chứng tỏ cuối thế kỷ XIX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa và tiến hành chiến tranh xâm lược Nga, Trung Quốc

B. Nhật Bản tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược và sự tập trung trong sản xuất công nghiệp

C. Sự tập trung sản xuất và tư bản, xuất hiện các công ty độc quyền, tiến hành chiến tranh xâm lược

D. Công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp nặng), ngoại thương, hàng hải có những chuyển biến quan trọng

Đáp án: C

4. Cải cách Minh trị mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:

A. Cuộc cải cách không thủ tiêu chế độ phong kiến

B. Cuộc cải cách không thủ tiêu cơ sở phong kiến và chính quyền không thuộc về tay giai cấp tư sản

C. Cuộc cải cách không xóa bỏ ách nô dịch nước ngoài

D. Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ và phú nông

Đáp án: B

5. Nguyên nhân nào dẫn đến các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

A. Do sự xâm lược của các nước đế quốc và thái độ sợ sệt của triều đình Mãn Thanh

B. Do sự xâm lược của các nước đế quốc

C. Do sự bất ổn tình hình xã hội ở Trung Quốc

D. Do sự xâm lược của các nước đế quốc và thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh

Đáp án: D

6. Từ sau cuộc chiến tranh thuốc phiện (1840 - 1842), Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập đã trở thành nước:

A. Phong kiến, thuộc địa

B. Nửa phong kiến, nửa thuộc địa

C. Phong kiến, nửa thuộc địa

D. Nửa phong kiến, thuộc địa

Đáp án: B

7. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của các phong trào chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

A. Do thiếu sự đoàn kết của nhân dân

B. Do sự đàn áp qua mạnh mẽ của các nước đế quốc

C. Do thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí

D. Do thiếu sự lãnh đạo thống nhất và thiếu sự đoàn kết của nhân dân

Đáp án: C

8. Tại sao nói cuộc cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

A. Vì nó không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân

B. Vì không phải do giai cấp tư sản lãnh đạo

C. Vì nó không mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc

D. Tất cả các phương án trên

Đáp án: A

9. Để thực hiện âm mưu của mình đối với khu vực châu Mỹ La Tinh, năm 1823 Mỹ đã đưa ra học thuyết nào?

A. “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mỹ”

B. “Cái gậy lớn”

C. “Châu Mỹ của người châu Mỹ”

D. “Ngoại giao đồng đô la”

Đáp án: C

10. Tại sao Mỹ lại đưa ra học thuyết Mơn rô “Châu Mỹ của người châu Mỹ” ở khu vực Châu Mỹ La Tinh?

A. Độc chiếm, khống chế và biến khu vực Mỹ La Tinh thành “sân sau” của Mỹ

B. Vì muốn giữ gìn nền hòa bình ở khu vực này

C. Để đoàn kết các nước châu Mỹ

A. Để giúp đỡ các nước châu Mỹ La Tinh phát triển kinh tế

Đáp án: A

Câu 2: Hãy nối những sự kiện chính của cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi ở cột A tương ứng ở cột B

Cột A

Cột B

1. Cuộc khởi nghĩa của Áp đen Ca – đe ở An – giê – ri

a. Năm 1879

2. Tổ chức “Ai Cập trẻ” thành lập

b. Năm 1883

3. Nhân dân Xu – Đăng chống thực dân Anh

c. Từ 1830 - 1847

4. Quân Italia thất bại thảm hại ở A – Dua

d. Năm 1882

e. Năm 1889

f. Năm 1896

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MẪU (BÀI SỐ 2)

Câu 1: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng

1. Những nước giành được nhiều quyền lợi với hệ thống Vécxai – Oasinhtơn là:

A. Đức, Pháp, Mĩ, Nhật Bản

B. Anh, Pháp, Mĩ, Italia

C. Nhật Bản, Anh, Pháp, Mĩ

D. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ

Đáp án: C

2. Qua hệ thống Vécxai – Oasinhton, các nước tư bản thắng trận đã giành được:

A. Ưu thế về quân sự

B. nhiều lợi lộc và áp đặt sự nô dịch đối với các nước bại trận.

C. Ưu thế ngoại giao và vị thế trên trường quốc tế

D. Tăng cường hợp tác để giải quyết những bất đồng

Đáp án: B

3. Nguyên nhân bùng nổ của cao trào cách mạng ở châu Âu trong những năm 1928 – 1923 là:

A.Do hậu quả của cuộc khu gr hoảng kinh tế thế giới

B. Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất và thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga năm 1927

C.Do sự lãnh đạo của các Đảng Cộng Sản ở các nước Tư Bản

D.Do sự lãnh đạp thống nhất của Quốc Tế Cộng Sản

Đáp án: B

4. Đỉnh cao của cao trào cách mạng 1928 – 1923 là:

A.Cao trào không chỉ đề ra những yêu sách kinh tế mà còn đấu tranh ủng hộ nước Nga Xô Viết

B. các Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều nước

C. Quốc tế Cộng sản ra đời

D. nhiều tổ chức chính trị ra đời

Đáp án: B

5. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã:

A. không tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức

B. tạo điều kiện cho nền công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng

C. giáng 1 đòn nặng nề vào nền kinh tế Đức, làm cho cuộc khủng hoảng chính trị ngày càng trầm trọng.

D.làm cho phong trào công nhân Đức phát triển nhanh chóng.

Đáp án: C

6. Chính phủ Hít-le trong thời kỳ 1933-1939 đã thực hiện:

A. nền chuyên chính độc tài công khai, khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản Đức.

B. kí kết một số hiệp ước với các nước tư bản châu Âu và Liên Xô

C.từng bước khắc phục tình trạng hỗn loạn về tài chính, tạo đà cho nền kinh tế khôi phục và phát triển.

D.cải cách kinh tế và thực hiện dân chủ hóa trong xã hội.

Đáp án: A

7. Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939 là:

A. Công nghiệp quân sự

B. Công nghiệp giao thông vận tải

C.Công nghiệp nhẹ

D. Công nghiệp nặng

Đáp án:A

8. Nền cộng hòa Vaima sụp đổ vào năm:

A. 1929

B. 1930

C.1933

D.1934

Đáp án: D

9. Nguyên nhân cơ bản nhất đưa Mĩ trở thành nước TB giàu mạnh nhất sau chiến tranh thế giới thứ nhất

A. Mĩ không tham gia chiến tranh và thu được lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí cho hai phe tham chiến

A. Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền và mở rộng quy mô sản xuất

B. Cải tiến kĩ thuật, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất

C. Nước Mĩ vay 6 tỉ đô la từ châu Âu

Đáp án: A

10. Biểu hiện của sự phát triển phồn vinh ở Mĩ giai đoạn 1918 – 1929:

A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi

B. Mức tăng trưởng cao của các ngành kinh tế

C. Năm 1929 Mĩ nắm 50% số vàng dự trữ của thế giới

D. Nhiều ngành công nghiệp của Mĩ chỉ sử dụng 60 – 80% công suất

Đáp án: B

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải để tham khảo.

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Bộ câu hỏi trắc nghiệm 3 cấp độ môn Lịch sử lớp 11 học kỳ 1. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 để có thêm tài liệu học tập nhé

Chia sẻ, đánh giá bài viết
3
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Trắc nghiệm Sử 11

    Xem thêm