Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bộ chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 1 các môn học cả năm

Bộ chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học cả năm lớp 1 là tài liệu phân phối chương trình môn học cả năm, cho các thầy cô tham khảo giảng dạy, chuẩn bị hiệu quả cho các tiết học chất lượng cao. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về bản đầy đủ.

Chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 1 môn Tiếng Việt

Tuần

Tên bài dạy

Yêu cầu cần đạt

Ghi chú

1

Bài 1: e

- Nhận biết được chữ và âm e

- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

- HS khá, giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK

Bài 2: b

- Nhận biết được chữ và âm b.

- Đọc được: be.

- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

Bài 3:

Dấu sắc

- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.

- Đọc được:

- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

2

Bài 4:

Dấu hỏi

Dấu nặng

- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

- Đọc được: bẻ, bẹ

- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

- Từ tuần 2-3 trở đi, GV cần chú ý rèn tư thế đọc đúng cho HS

Bài 5:

Dấu huyền

Dấu sắc

- Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.

- Đọc được: bè, bẽ.

- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

Bài 6:

be, bè, bé,

bẻ, bẽ, bẹ

- Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc / dấu hỏi / dấu nặng / dấu huyền / dấu ngã /.

- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ

- Tô được e, b, và các dấu thanh

Bài 7

ê, v

- Đọc được ê, v, bê, ve; từ và dấu ứng dụng

- Viết được ê, v, bê, ve (viết được 1/2 số dòng qui định trong vở tập viết, tập một)

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bế, bé

HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng qui định ở vở tập viết 1 tập một.

Tập viết tuần 1: Tô các nét

cơ bản

- Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một

- HS khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản

Tập viết tuần 2: Tập tô e, b, bé

- Tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập một

3

Bài 8:

l, h

- Đọc được l, h, lê, hè; từ và các câu ứng dụng

- Viết được l, h, lê, hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một)

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: le, le

- HS khá,giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.

Bài 9:

O, C

- Đọc được o, c, bò, cỏ; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: o, c, bò, cỏ

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: vó bè.

Bài 10:

Ô, Ơ

- Đọc được ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ô, ơ, cô, cờ.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bờ hồ

* GDMT: GD HS tình cảm yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên đất nước.

Bài 11

Ôn tập

- Đọc được ê, v, l, h, o, c, ô, ơ: các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.

- Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ:; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể: hổ.

Bài 12:

I, a

- Đọc được i, a, bi, cá; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: i, a, bi, cá

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: lá cờ

4

Bài 13

n, m

- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng

- Viết được: n, m, nơ, me

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má

Từ tuần 4 trở đi, HS khá, giỏi biết đọc trơn

Bài 14:

d, đ

- Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và các câu ứng dụng

- Viết được:d, đ, dê, đò

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa

Bài 15

t, th

- Đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ và các câu ứng dụng

- Viết được: t, th, tổ, thỏ

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ

Bài 16:

Ôn tập

- Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.

Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò

- HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh

4

Tập viết

tuân 3

Lễ, cọ

bờ, hổ

- Viết đúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.

HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một

Tập viết

tuân 4

mơ, do

ta, thơ

- Viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.

HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một

5

Bài 17

u, ư

- Đọc được: u,ư,nụ,thư; từ và các câu ứng dụng

- Viết được: u,ư,nụ,thư

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: thủ đô

Bài 18

x, ch

- Đọc được: x,ch,xe,chó từ và các câu ứng dụng

- Viết được: x,ch,xe,chó

- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô

Bài 19

s,r

- Đọc được: s, r, sẽ, rễ; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: s, r, sẽ, rễ

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: rỗ cá

Bài 20

k, kh

- Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: k, kh, kẻ, khế

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.

6

Bài 21

Ôn tập

- Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.

- Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử

HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh

Bài 22

p, ph, nh

- Đọc được p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và các câu ứng dụng

- Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

Bài 23

g, gh

- Đọc được: g, gh, gà ri, ghề gỗ; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: g, gh, gà ri, ghề gỗ

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô

Bài 24

q, qu, gi

- Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: quà quê

Bài 25

ng, ngh

- Đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bế.

Bài 27

y, tr

- Đọc được: y, tr, y tá, tre ngà: từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: y, tr, y tá, tre ngà

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: nhà trẻ

7

Bài 27

Ôn tập

- Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

- Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng

- Nghe hiểu và kể lại một đoạn câu truyện theo tranh truyện kể: tre ngà.

HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh

Bài 28

Chữ thường chữ hoa

- Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.

- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ba vì.

Bài 29

ia

- Đọc được: ia, lá tía tô; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: ia, lá tía tô

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chia quà.

Tập viết

tuần 5

của tự

thợ xẻ…

- Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.

HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một

Tập viết

tuần 6

nho khô

nghé ọ

- Viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.

HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một

8

Bài 30

ua, ưa

- Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa

Bài 31

Ôn tập

- Đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.

- Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng.

- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và rùa.

HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.

Bài 32

oi, ai

- Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và các câu ứng dụng

- Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.

Bài 33

ôi, ơi

- Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Lễ hội

Bài 34

ui, ưi

- Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gởi thư; từ và các câu ứng dụng

- Viết được:

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Đồi núi

9

Bài 35

uôi, ươi

- Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

Bài 36

ay,â- ây

- Đọc được: ay,â,ây, mấy bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ay,â,ây, mấy bay, nhảy dây

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.

Bài 37

Ôn tập

- Đọc được các vần có kết thúc bằng I / y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.

- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện: Cây khế

HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh

Bài 38

eo,ao

- Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Gió, may, mưa, bảo,lũ

Tập viết

tuần 7

xưa kia

mùa dưa

- Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, … kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.

HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.

Tập viết

tuần 8

đồ chơi

tươi cười

- Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười ngày hội, vui vẻ, … kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.

HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một

10

Bài 39

au, âu

- Đọc được: au,âu,cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề:Bà cháu

Bài 40

iu, êu

- Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng:

- Viết được:

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó

Ôn tập

- Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.

- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.

- Nói được 2-3 câu theo chủ đề đã học.

HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh

Kiểm tra

giữa

học kì 1

- Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 tiếng / phút.

- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chữ / phút.

Bài 41

iêu, yêu

- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.

Từ bài 41 ( nữa cuối HKI ) số câu luyện nói tăng từ 2-4 câu

11

Bài 42

ưu, ươu

- Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

Bài 43

Ôn tập

- Đọc được các vần có kết thúc bằng u / o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.

- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 40.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện: Sói và Cừu

HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh

Bài 44

on, an

- Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè.

Bài 45

ân, ă, ăn

- Đọc được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi

Tập viết

tuần 9 Cái kéo,trái đào

- Viết đúng cái chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo … kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một

HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở

Tập viết

tuần 10

chú cừu

rau non

- Viết đúng cái chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò … kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một

HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.

Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán lớp 1

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

bài tập cần làm

1

Tiết học

đầu tiên

(tr.4)

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.

Nhiều hơn

ít hơn

(tr.6)

- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật .

Hình vuông

hình tròn

(tr.7)

- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Hình tam

giác (tr. 9)

- Nhận biết được hình tam giác , nói đúng tên hình.

Luyên tập

(tr.10)

- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới .

Bài 1

Bài 2

2

Các số

1,2,3

(tr.11)

- Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật: đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Luyện tập

(tr.13)

- Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.

Bài 1

Bài 2

Các số 1,2,3,4,5

(tr.14)

- Nhận biết các số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc, viết các số 4, số 5; đếm được các số 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5

Bài 1

Bài 2

Bài 3

3

Luyện tập

(tr.16)

- Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bé hơn. Dấu <

(tr.17)

- Bước đầu biết so sánh số lượng; biết sử dụng từ lớn hơn và dấu < đề so sánh các số .

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bé hơn. Dấu >

(tr.119)

- Bước đầu biết so sánh số lượng; biết sử dụng từ lớn hơn và dấu < đề so sánh các số .

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Tuần

Luyện tập

(tr.21)

- Biết sử dụng <, > và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 < 3 thì có 3 > 2).

Bài 1

Bài 2

Bài 3

4

Bằng Nhau

Dấu =

(tr.22)

- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nói (3 = 3, 4 = 4); biết sử dụng từ bằng nhau = để so sánh các số.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Luyện tập

(tr.24)

- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu = , < , > để so sánh các số trong phạm vi 5

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Luyện tập

chung

(tr. 25)

- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu = , < , > để so sánh các số trong phạm vi 5

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Số 6

(tr.26)

- Biết 5 thêm một được 6, viết được số 6; đọc, đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

5

Số 7

(tr. 28)

- Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc, đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 7.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Số 8

(tr.30)

- Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 8.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Số 9

(tr.32

- Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc, đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.

Số 0

(tr.34)

- Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9 ; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.

Bài 1

Bài 2 (dòng 2)

Bài 3 (dòng 3)

Bài 4 (cột 1,2)

6

Số 10

(tr.36)

- Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10; đọc, đếm được từ 1 đến 10; biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết cấu tạo của số 10.

Bài 1

Bài 4

Bài 5

Luyện tập

(tr.38)

- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10, biết đọc, viết , so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10.

Bài 1

Bài 3

Bài 4

Luyện tập

chung

(tr. 40)

- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10, biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.

Bài 1

Bài 3

Bài 4

Luyện tập

chung

(tr. 42)

- So sánh được các số tron phạm vi 10; cấu tạo của số 10. Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

7

Kiểm tra

- Tập trung vào đánh giá

- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, đọc, viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vuông, hình tam giác.

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

bài tập cần làm

7

Phép cộng

trong phạm

vi 3 (tr.44)

- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Luyện tập

(tr.45)

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.

Bài 1

Bài 2

Bài 3 (cột 1)

Bài 5 (a)

Phép cộng

trong phạm

vi 4 (tr.47)

- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4

Bài 1

Bài 2

Bài 3 (cột 1)

Bài 5

8

Luyện tập

(tr.48)

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vị 4; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.

Bài 1

Bài 2 (dòng)

Bài 3

Phép cộng

trong phạm

vi 5 (tr.49)

- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng

Bài 1

Bài 2

Bài 4 (a)

Luyện tập

(tr.50)

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5, biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.

Bài 1

Bài 2

Bài 3 (dòng 1)

Bài 5

số 0 trong

phép cộng

(tr.51)

- Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

9

Luyện tập

(tr.52)

- Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Luyện tập

chung

(tr. 53)

- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0

Bài 1

Bài 2

Bài 4

Kiểm tra

giữa học

kì 1

- Tập trung vào đánh giá.

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; biết cộng các số trong phạm vi 5; nhận biết các hình đã học.

Phép trừ

trong phạm

vi 3

(tr.54)

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

10

Luyện tập

(tr.55)

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.

Bài 1(cột 2,3)

Bài 2

Bài 3(cột 2,3)

Bài 4

Phép trừ

trong phạm

vi : 4

(tr.56)

- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Bài 1

Bài 2 (cột 1,2)

Bài 3

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

bài tập cần làm

10

Luyện tập

(tr.57)

- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp

Bài 1

Bài 2 (dòng 1)

Bài 3

Bài 5(a)

Phép trừ

trong phạm

vi : 5

(tr.58)

- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Bài 1

Bài 2 (cột)

Bài 3

Bài 4 (a)

11

Luyện tập

(tr.60)

- Làm được phép trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp

Bài 1

Bài 2 (cột 1,3)

Bài 3 (cột 1,3)

Bài 4

Số 0 trong

phép trừ

(tr.61

- Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

Bài 1

Bài 2 (cột 1,2)

Bài 3

Luyện tập

(tr.62)

- Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0biết làm tính trừ các số trong phạm vi đã học.

Bài 1(cột 1,2,3)

Bài 2

Bài 3 (cột 1,2)

Bài 4 (cột 1,2)

Bài 5

Luyện tập

chung

(tr. 63)

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.

Bài 1

Bài 2(cột 1,2)

Bài 3(cột 2,3)

Bài 4

12

Luyện tập

chung

(tr. 64)

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.

Bài 1

Bài 2(cột 1)

Bài 3(cột 1,2)

Bài 4

Phép cộng

trong phạm

vi : 6

(tr.65)

- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

Bài 1

Bài 2 (cột 1,2,3)

Bài 3 (cột 1,2)

Bài 4

Phép trừ

trong phạm

vi : 6

(tr.66)

- Thuộc bàng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

Bài 1

Bài 2

Bài 3 (cột 1,2)

Bài 4

Luyện tập

(tr.67)

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.

Bài 1 (dòng 1)

Bài 2 (dòng 1)

Bài 3 (dòng 1)

Bài 4(dòng 1)

Bài 5

13

Phép cộng

trong phạm

vi 7 (tr.68)

- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

Bài 1

Bài 2 (dòng 1)

Bài 3 (dòng 1)

Bài 4

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

bài tập cần làm

13

Phép trừ

trong phạm

vi 7 (tr.69)

- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

Bài 1

Bài 2

Bài 3 (dòng 1)

Bài 4

Luyện tập

(tr.70)

- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7.

Bài 1

Bài 2 (cột 1,2)

Bài 3 (cột 1,3)

Bài 4 (cột 1,2)

Phép cộng

trong phạm

vi 8 (tr.71)

- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

Bài 1

Bài 2 (cột 1,2,3)

Bài 3 (dòng 1)

Bài 4 (a)

14

Phép trừ

trong phạm

vi 8 (tr.73)

- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

Bài 1

Bài 2

Bài 3 (cột 1)

Bài 4 (viết 1 phép tính

Luyện tập

(tr.76)

- Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

Bài 1(cột 1,2)

Bài 2

Bài 3 (cột 1,2)

Bài 4

Phép cộng

trong phạm

vi 9 (76)

- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

Bài 1

Bài 2 (cột 1, 2,4)

Bài 3 (cột 1)

Bài 4

Phép trừ

trong phạm

vi 9 (tr.78)

- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

Bài 1

Bài 2 (cột 1,2,3)

Bài 3 (bảng 1)

Bài 4

15

Luyện tập

(tr.80)

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

Bài 1 (cột 1,2)

Bài 2 (cột 1)

Bài 3 (cột 1,3)

Bài 4

Phép cộng

trong phạm

vi 10 (tr.81)

- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Luyện tập

(tr.82)

- Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

Bài 1

Bài 2

Bài 4

Bài 5

Phép trừ

trong phạm

vi 10 (tr. 83)

- Làm được phép tính trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ

Bài 1

Bài 3

16

Luyện tập

(tr.85)

- Thực hiện được phép tính trong phạm vi 10;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

Bài 1

Bài 2 (cột 1,2)

Bài 3

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

bài tập cần làm

16

Bảng cộng và

bảng trừ trong

phạm vị 10

(tr.86)

- Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

Bài 1

Bài 3

Luyện tập

(tr.88)

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

Bài 1 (cột 1,2,3)

Bài 2 (phần 1)

Bài 3 (dòng 1)

Bài 4

Luyện tập

chung

(tr. 89)

- Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

Bài 1

Bài 2

Bài 3 (cột 4,5,6,7)

Bài 4

Bài 5

17

Luyện tập

chung

(tr. 90)

- Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

Bài 1 (cột 3,4)

Bài 2

Bài 3

Luyện tập

chung

(tr. 91)

- Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

Bài 1

Bài 2 (c,b,cột 1)

Bài 3 (cột 1,2)

Bài 4

Luyện tập

chung

(tr. 92)

- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng, trừ,so sánh các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác.

Bài 1

Bài 2 (dòng 1)

Bài 3

Bài 4

Kiểm tra

cuối học kì 1

* Tập trung vào đánh giá :

- Đọc, viết,so sánh các số trong phạm vi 10; cộng, trừ trong phạm vi 10; nhận dạng các hình đã học; viết phép tính thích hợp với hình vẽ.

18

Điểm, đoạn

thẳng

(tr.94)

- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Độ dài đoạn

thẳng (tr.96)

- Có biểu tượng về “ dài hơn ” “ Ngắn hơn ” có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Thực hành đo

độ dài

(tr.98)

- Biết đo độ dài bằng gang tay, sảy tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.

Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân

Một chục

tia số

(tr.99)

- Nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số.

19

Mười một,

mười hai

(tr.101)

- Nhận biết được các cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

bài tập cần làm

19

Mười ba, mười bốn, mười lăm

(tr. 103)

- Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm một chục và một số đơn vị (3, 4, 5); biết đọc, viết các số

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Mười sáu, mười bảy, mười tám

mười chín

(tr. 105)

- Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm một chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9); biết đọc, viết các số đó; điền được các số 11,12,13,14,15,16,17,18,19 trên các tia số.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Hai mươi

Hai chục

(tr. 107)

- Nhận biết được số hai mươi gồm hai chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục số đơn vị .

Bài 1

Bài 2

Bài 3

20

Phép cộng

dạng 14+3

(tr. 108)

- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm 14+3

Bài 1(cột 1,2,3)

Bài 2 (cột 2,3)

Bài 3 (phần 1)

Luyện tập

(tr.109)

- Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; cộng nhẩm dạng 14+3

Bài 1(cột 1,2,4)

Bài 2 (cột 1,2,4)

Bài 3 (cột 1,3)

Phép trừ

dạng 17-3

(tr. 110)

- Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17-3

Bài 1(a)

Bài 2 (cột 1,3)

Bài 3 (phần 1)

Luyện tập

(tr.111)

- Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17-3

Bài 1

Bài 2 (cột 2,3,4)

Bài 3 (dòng 1)

21

Phép trừ

dạng 17-7

(tr. 112)

- Biết làm các phép trừ , biết trừ nhẩm 17-7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ

Bài 1(cột 1,3,4)

Bài 2 (cột 1,3)

Bài 3

Luyện tập

(tr.113)

- Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

Bài 1(cột 1,3,4)

Bài 2 (cột 1,2,4)

Bài 3 (cột 1,2)

Bài 5

Luyện tập

chung

(tr.114)

- Biết tìm số liền trước, số liền sau.

- Biết cộng trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4 (cột 1,3)

Bài 5 (cột 1,3)

Bài toán

có lời văn

(tr. 114)

- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.

4 bài toán trong bài học

22

Giải toán có

lời văn

(tr. 115)

- Hiểu đề toán : cho gì ? hỏi gì ? biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Xăng-ti-mét

Đo dộ dài

(tr. 117)

- Biết xăng-timét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm; biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo dộ dài đoạn thẳng.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

bài tập cần làm

22

Luyện tập

(tr.121)

- Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Luyện tập

(tr.122)

- Biết giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng,trừ các số đo độ dài.

Bài 1

Bài 2

Bài 4

23

Vẽ đoạn thẳng

có độ dài cho

trước (tr.123)

- Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Luyện tập

chung

(tr.124)

- Có kĩ năng dọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Luyện tập

chung

(tr.125)

- Thực hiện được công, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Các số

tròn chục

(tr. 126)

- Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

24

Luyện tập

(tr.128)

- Biết đọc, viết so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Cộng các số

tròn chục

(tr.129)

- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Luyện tập

(tr.130)

- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng.

Bài 1

Bài 2 (a)

Bài 3

Bài 4

Trừ các

số tròn chục

(tr.131)

- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

25

Luyện tập

(tr.132)

- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng .

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Điểm ở trong

điểm ở ngoài

một hình

(tr.133)

- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình, biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Luyện tập

chung

(tr.135)

- Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải bài toán có một phép cộng.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

bài tập cần làm

25

Kiểm tra

giữa kì II

- Tập trung vào đánh giá :

- Cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100; trình bày bài giải bài toán có một phép cộng; nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.

26

Các số có hai

chữ số

(tr.136)

- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Các số có hai

chữ số

(tiếp theo)

(tr.138)

- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Các số có hai

chữ số

(tiếp theo)

(tr.140)

- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

So sánh các

số có hai chữ

số (tr.142)

- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.

Bài 1

Bài 2 (a,b)

Bài 3 (a,b)

Bài 4

27

Luyện tập

(tr.144)

- Biết đọc, viết so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

Bài 1

Bài 2 (a,b)

Bài 3 (cột a,b)

Bài 4

Bảng các số

từ 1 đến 100

(tr. 145)

- Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Luyện tập

(tr.146)

- Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự số.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Luyện tập

chung

(tr.147)

- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có một phép cộng.

Bài 1

Bài 2

Bài 3 (b, c)

Bài 4

Bài 5

28

Giải toán có

lời văn

(tiếp theo)

(tr.148)

- Hiểu bài toán có một phép trừ; bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Biết trình bày bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.

Bài 1,2, 3 trong bài học

Luyện tập

(tr.150)

- Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Luyện tập

(tr.151)

- Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

bài tập cần làm

28

Luyện tập

chung

(tr.152)

- Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán.

Bài 1

Bài 2

29

Phép cộng

trong phạm vi

100(cộng không nhớ)

(tr.154)

- Nắm được cách cộng số có hai chữ số; biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Luyện tập

(tr.156)

- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Luyện tập

(tr.157)

- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, ; biết tính nhẩm vận dụng để cộng các số đo độ dài.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Phép trừ

trong phạm vi

100(trừ không nhớ)

(tr.158)

- Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số; biết giải toán có phép trừ có hai chữ số.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

30

Phép trừ

trong phạm vi

100(trừ không nhớ)

(tr.159)

- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 – 30, 36 – 4 .

Bài 1

Bài 2

Bài 3 (cột 1, 3)

Luyện tập

(tr.160)

- Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ).

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 5

Các ngày

trong tuần lễ

(tr.161)

- Biết tuần lể có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Cộng trừ

(không nhớ)

trong phạm vi

100 (tr.162)

- Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng, trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

31

Luyện tập

(tr.164)

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Đồng hồ

thời gian

(tr. 164)

- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.

Thực hành

(tr.165)

- Biềt đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

bài tập cần làm

31

Luyện tập

(tr.167)

- Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

32

Luyện tập

chung

(tr.168)

- Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm quen với số đo độ dài; đọc giờ đúng.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Luyện tập

chung

(tr.169)

- Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có một phép tính.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Kiểm tra

- Tập trung vào đánh giá.

- Cộng , trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); xem giờ đúng; giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ.

Ôn tập :các

số đến 100

(tr.170)

- Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.

Bài 1

Bài 2 (cột 1,2,4)

Bài 3

Bài 4

Bài 5

33

Ôn tập :các

số đến 100

(tr.171)

- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Ôn tập :các

số đến 100

(tr.172)

- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Ôn tập :các

số đến 100

(tr.173)

- Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết nối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Ôn tập :các

số đến 100

(tr.174)

- Biết đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biết cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.

Bài 1

Bài 2

Bài 3 (cột 1,2,3)

Bài 4 (cột 1,2,3,4)

34

Ôn tập :các

số đến 100

(tr.175)

- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; biết viết số liền trước, số liền sau của một số; biết cộng trừ số có hai chữ số.

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Ôn tập :các

số đến 100

(tr.176)

- Thực hiện được cộng, trừ số có hai chữ số; xem giờ đúng; giải được bìa toán có lời văn

Bài 1

Bài 2 (cột 1,2)

Bài 3 (cột 1,2)

Bài 4

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

bài tập cần làm

34

Ôn tập :các

số đến 100

(tr.177)

- Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100; thực hiện được cộng, trừ các số trong phạm vi 100; (không nhớ); giải được bài toán có lời văn; đođược độ dài đoạn thẳng .

Bài 1

Bài 2 (a, c)

Bài 3 (cột 1,3)

Bài 4

Bài 5

Luyện tập

chung

(tr. 178)

- Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100; biết cộng, trừ các số có hai chữ số; biết đo độ dài đoạn thẳng; giải được bài toán có lời văn.

Bài 1

Bài 2 (b)

Bài 3 (cột 2, 3)

Bài 4

Bài 5

35

Luyện tập

chung

(tr. 179)

- Biết đọc, viết, xác định thứ tự mỗi số trong dãy số đến 100; biết cộng, trừ các số có hai chữ số; biết đặc điểm số 0 trong phép cộng, phép trừ; giải được bài toán có lời văn

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Luyện tập

chung

(tr. 180)

- Biết đọc, viết số liền trước, số liền sau của một số; thực hiện được cộng, trừ các số có hai chữ số; giải được bài toán có lời văn.

Bài 1

Bài 2 (cột 1, 2 )

Bài 3 (cột 1, 2)

Bài 4

Luyện tập

chung

(tr. 181)

- Biết đọc, đọc đúng số dưới mội vạch của tia số; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100; đọc giờ đúng trên đồng hồ; giải được bài toán có lời văn .

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Kiểm tra

cuối năm

- Tập trung vào đánh giá :

- Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số; cộng , trừ không nhớ các số trong phạm vi 100; đo, vẽ đoạn thẳng; giải bài toán có lời văn.

Chuẩn Kiến Thức Môn Đạo Đức Lớp 1

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

1-2

Em là học

sinh lớp

Một

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tốt.

- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.

3-4

Gọn gàng

sạch sẽ

- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về an mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.

5-6

giữ gìn

sách vở, đồ

dùng học

tập

- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.

- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

7-8

Gia đình

em

- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thực hiện kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

- Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.

- Phan biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.

9-10

Lễ phép với

anh chị

nhường nhịn

em nhỏ

- Biết: Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn.

- Yêu quý anh chị em trong gia đình.

- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.

- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

- Biết phan biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

12 - 13

Nghiêm

trang khi

chào cờ

- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.

- Nêu được: Khi chào cờ cẩn phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì.

- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.

- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

- Biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu Tổ quốc Việt Nam

14-15

Đi học đều

và đúng giờ

- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ

- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.

- Biết được nhiện vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.

- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ

- Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

16-17

Trật tự

trong trường

học

- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.

- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

19 -20

Lê phép

vâng lời

thầy giáo

cô giáo

- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo,

- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo

- Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

21-22

Em và

các bạn

- Bước đầu biết được: trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi

- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh

- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi

23-24

Đi bộ đúng

quy định

- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.

- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.

- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cụng thực hiện

- Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.

26-27

Cảm on

xin lỗi

- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.

- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.

- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi

28-29

Chào hỏi

tạm biệt

- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.

- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.

- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; than ái với bạn bè và em nhỏ.

- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.

30-31

Bảo vệ hoa

và cây nơi

công cộng

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

- Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống

Chuẩn kiến thức Tự nhiên Xã hội lớp 1

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

1

Cơ thể

chúng ta

- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.

Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.

2

Chúng ta

đang lớn

- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.

- Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết

3

Nhận biết

các vật

xung quanh

- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay, ( da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh

- Nêu được những ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng

4

Bảo vệ

mắt

và tai

- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

- Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai.

5

Vệ sinh

thân thể

- Nêu được các việc nên và không nê làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.

- Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt.

- Biết cách đề phòng các bệnh về da.

6

Chăm sóc

bảo vệ

răng

- Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng.

- Biết chăm sóc răng đúng cách.

- Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng.

7

Thực hành

đánh răng

và rửa mặt

- Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách

8

Ăn, uống

hằng ngày

- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh.

- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.

- Biết tại soa không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bửa ăn.

9

Hoạt động

nghỉ ngơi

- Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích,

- Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ.

- Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

10

Ôn tập

con người

và sức khoẻ

- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.

- Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày

- Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong ngày như:

- Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt.

- Buổi trưa: ngủ chưa; chiều tắm gọi

- Buổi tối: đánh răng

11

Gia đình

- Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình.

- Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình

12

Nhà ở

- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình

- Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi.

13

Công việc

ở nhà

- Kể được một công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.

- Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm.

14

An toàn

khi ở nhà

- Kể tên một số vật có trong nhà có thể gay đứt tay, chảy máu, gay bỏng, cháy.

- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra

- Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay.

15

Lớp học

- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.

- Nói được tên lớp, thầy ( cô ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.

- Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK

16

Hoạt động

ở lớp

- Kể được một hoạt động học tập ở lớp học.

- Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như: học vi tính, học đàn.

17

Giữ gìn

lớp

sạch đẹp

- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.

- Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp

- Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp sạch, đẹp.

18,19

Cuộc sống

xung quanh

- Nêu được một số nét về cảnh quang thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.

- Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị

20

An toàn

trên đường

đi học

- Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.

- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.

- Phan tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện.

21

Ôn tập

xã hội

- Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.

- Kể về một trong ba chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương.

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

22

Câu rau

- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau.

- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau.

- Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa

23

Cây hoa

- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa.

- Chỉ được rễ, thân. lá, hoa của cây hoa

- Kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm.

24

Cây gỗ

- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.

- Chỉ được rễ, thân. lá, hoa của cây gỗ

- So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ

25

Con cá

- Kể tên và nêu ích lợi của cá.

- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hay vật thật.

- Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn

26

Con gà

- Nêu ích lợi của con gà.

- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.

- Phân biệt được con gà trồng với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu.

27

Con mèo

- Nêu ích lợi của con mèo.

- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.

Nêu được một số đặc điểm giúp méo săn mồi tốt như: mắt tinh, tai mũi thính; răng sắc; móng vuốt nhọn; chân có đệm thịt đi rất êm.

28

Con muỗi

- Nêu một số tác hại của muỗi.

- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.

- Biết cách phòng trừ muỗi

29

Nhận biết

cây cối

và con vật

- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.

- Nêu điểm giống ( hoặc khác ) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật.

30

Trời nắng

trời mưa

- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.

- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa.

- Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con người.

31

Thực hành

quan sát

bầu trời

- Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.

- Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt nhu khi có câu vồng, ngày có mưa bảo lớn.

32

Gió

- Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió

- Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người.

- Ví dụ: Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

33

Trời nóng

trời rét

- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét.

- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng, rét.

- Kể về mức độ nóng, rét của địa phương nơi em sống.

34

Thời tiết

- Nhận biệt thay đổi của thời tiết.

- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.

- Nêu cách tìm thông tin về dự báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo.

35

Ôn tập

tự nhiên

- Biết quan sát, đặc câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh.

Chuẩn kiến thức môn Thủ công lớp 1

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

1

Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng

cụ học

thủ công

- Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán ) để học thủ công.

- Biết một số loại vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa báo, giấy vở học sinh; lá cây

2

Xé, dán

hình chữ

nhật

- Biết cách xé, dán hình chữ nhật.

- Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.

Với HS khéo tay:

- Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng

- Có thể xé được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.

3

Xé, dán

hình tam

giác

- Biết cách xé, dán hình tam giác.

- Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.

Với HS khéo tay:

- Xé, dán được hình tam giác. Đường xé tương đối thẳng, ít bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.

4

Xé, dán

hình vuông

- Biết cách xé, dán hình vuông

- Xé, dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng

Với HS khéo tay:

- Xé, dán được hình vuông. Đường xé tương đối thẳng ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.

- Có thể xé được thêm hình vuông có kích thước khác.

- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông.

5

Xé, dán

hình tròn

- Biết cách xé, dán hình tròn

- Xé, dán được hình tròn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng

Với HS khéo tay:

- Xé, dán được hình tròn. Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.

- Có thể xé được thêm hình tròn có kích thước khác.

- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn.

6, 7

Xé, dán

hình

quả cam

- Biết cách xé, dán hình quả cam.

- Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.

Với HS khéo tay:

- Xé, dán được hình quả cam có cuống, lá. Đường xé ít răng cưa. Hình tương đối phẳng.

- Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng màu sắc khác.

- Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

8, 9

Xé, dán

hình đơn

giản

- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.

- Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối

Với HS khéo tay:

- Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng

- Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác

10, 11

Xé, dán

hình

con gà

- Biết cách xé, dán hình con gà con.

- Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.

Với HS khéo tay:

- Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút chì màu để vẽ.

- Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng, kích thước, màu sắc khác.

- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con

12

Ôn tập chủ

điểm Xé, dán, giấy

- Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé dán giấy.

- Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng

Với HS khéo tay:

- Xé, dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp.

- Khuyến kích xé, dán them những sản phẩm mới có tính sáng tạo.

13

Các quy ước

cơ bản về

gấp giấy

và gấp hình

- Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy

- Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước.

14

Gấp các

đoạn thẳng

cách đều

- Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.

- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.

Với HS khéo tay:

- Gấp được các đoạn thẳng cách đều. các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.

15,16

Gấp

cái

quạt

- Biết cách gấp cái quạt.

- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.

Với HS khéo tay:

- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quãt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.

17, 18

Gấp cái

- Biết cách gấp cái ví bằng giấy:

- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Cái nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

Với HS khéo tay:

- Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thằng, phẳng

- Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

19, 20

Gấp mũ

ca lô

- Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.

- Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng

Với HS khéo tay:

- Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng.

21

Ôn tập

chủ đề

“ Gấp hình ”

- Củng cố kiến thức kĩ năng gấp giấy.

- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.

Với HS khéo tay:

- Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng.

- Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo.

22

Cách sử

dụng bút

chì, thước

kẻ, kéo

- Biết sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.

- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo

23

Ké các

đoạn thẳng

cách đều

- Biết cách kẻ đoạn thẳng.

- Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ ràng tương đối thẳng

24, 25

Cắt, dán

hình

chữ nhật

- Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật

- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng

Với HS khéo tay:

- Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.

- Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác nhau.

26, 27

Cắt, dán

hình vuông

- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông

- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng

Với HS khéo tay:

- Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.

- Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác nhau.

28, 29

Cắt, dán

hình

tam giác

- Biết cách kẻ, cắt, dán tam giác

- Kẻ, cắt, dán được tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng

Với HS khéo tay:

- Kẻ và cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.

- Có thể kẻ, cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác nhau.

31, 31

Cắt, dán

hàng rào

đơn giản

- Biết cách kẻ, cắt, dán nan giấy.

- Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.

- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.

Với HS khéo tay:

- Kẻ, cắt được cáccnan giấy đều nhau.

- Dán được các nan giấy thành hình hàng ráo ngay ngắn, cân đối.

- Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào

Tuần

Tên Bài Dạy

Yêu Cầu Cần Đạt

Ghi Chú

32, 33

Cắt, dán

trang trí

ngôi nhà

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.

- Cắt,dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút chì màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dáng tương đối phẳng

Với HS khéo tay:

- Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán thẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp.

34

Ôn tập

chủ đề

“Cắt, dán giấy”

- Củng cố được kiến thức, kĩ năng cắt, dán các hình đã học.

- Cắt,dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Sản phẩm cân đối.Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng

Với HS khéo tay:

- Cắt, dán được ít nhất 3 hình trong các hình đã học. Có thể cắt, dán được hình mới. Sản phẩm cân đối. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo.

35

Trung bày

sản phẩm

thực hành

của HS

- Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.

- Khuyến kích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.

Ngoài Bộ chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 1 các môn học cả năm trên, các em học sinh lớp 1 còn có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 1 hay đề thi học kì 2 lớp 1 mà VnDoc.com đã sưu tầm và chọn lọc. Hy vọng với những tài liệu này, các em học sinh sẽ học tốt môn Toán lớp 1môn Tiếng Việt lớp 1, Tiếng Anh lớp 1 hơn.

Đánh giá bài viết
2 5.476
Sắp xếp theo

    Giáo án điện tử Đạo đức 1

    Xem thêm