Dàn ý phân tích bài thơ “Bếp lửa” của tác giả Bằng Việt

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Dàn ý phân tích bài t “Bếp lửa” của tác giả Bằng Việt
Đề bài: Em hãy lập dàn ý phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt
Bài làm
+ Mở bài:
Giới thiệu qua về xuất xứ của tác giả tác phẩm: Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng
Việt được sáng tác vào năm 1963 khi tác giả đang đi tu nghiệp tại Nga giữa trời
đông buốt giá, trong tâm trạng nhớ quê hương, tác giả Bằng Việt đã viết ra bài
thơ với những rung động tự tận đáy lòng.
+ Thân bài:
Ngay từ khổ thơ đầu tiên hình ảnh chiếc bếp lửa hiện lên vừa xa, vừa gần,
vừa thực vừa . “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm như sự khắc khoải
của tác giả về một miền ức đã bị thời gian vùi lấp, nhưng chưa bao giờ
lãng quên mà chỉ chờ hội để quay trở về đánh thức nỗi nhớ trong lòng tác
giả.
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương biết mấy nắng mưa”
Hình ảnh người như tiên trong chuyện c tích hiện lên đầy nét chân
thực chứ không ẩn hiện, thực như chiếc bếp lửa. Hình ảnh người thân
thương luôn chở che cho con cháu được tác giả nhắc tới đầy cảm c bằng
những lời lẽ hết sức mộc mạc, giản dị.
“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”
Trong những câu thơ tiếp theo tác giả đã vẽ nét hơn bức tranh về quê
hương về vùng quê nơi những người thân yêu của mình. Trong đó tác giả
nhắc tới mùi khói cái mùi thơm thơm ngai ngái bất k ai đã từng đun cơm
bằng bếp lửa cháy bằng rơm r những vùng quê sau mùa gặt đều nhớ mãi.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
“Tám năm ròng cháu cùng nhóm lửa
Tu kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu kêu còn nhớ không bà
hay kể chuyện những ngày Huế
Tiếng tu sao tha thiết thế”
Những lời thơ như thấm đẫm những dòng nước mắt chứa đựng biết bao tâm
sự của người cháu muốn nói với về quá bi ai nhưng cũng nhiều kỷ niệm,
khắc cốt ghi tâm.
- Tiếng tu hiện lên trong những vần thơ làm cho lời thơ bỗng nhiên vang
vọng giống như tiếng réo gọi từ quá khứ gọi về. Tiếng tu xuất hiện nhịp
thơ trở nên nhanh hơn bồi hồi c động hơn như nhịp tim của tác giả đang
loạn nhịp khi nhớ về một miền quê ức.
“Mẹ cùng cha công tác bận không v
Cháu cùng bà, bà bảo cháu nghe
dạy cháu làm, chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương k nhọc
Tu hú ơi, chẳng đến cùng
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa!”
những câu thơ này hình ảnh người cháu bên nhau như những kỷ
niệm êm đềm, nhưng cũng đầy hưu quạnh.
- Trong cuộc kháng chiến đầy cam go khó liệt những người sức khỏe thường
đi xa để làm ăn hoặc đi kháng chiến lại làng quê chỉ còn lại người già trẻ
nhỏ những thành phần yếu ớt, tự nương tựa vào nhau để sống.
“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần dựng lại p lều tranh
Vẫn vững lòng dặn cháu đinh ninh:
“Bố chiến khu bố còn việc bố
Mày viết thư chớ kể này kể nọ
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Trong khổ thơ này tác giả đã c giả đã khéo léo hòa nỗi đau riêng của mình
của nhân một gia đình, một ngôi làng vào nỗi đau chung của toàn dân tộc.
Qua những câu thơ “giặc đốt làng” tác giả đã tố cáo tội ác của giặc khi chà
đạp lên những vùng quê Việt Nam, i chỉ toàn người già trẻ nhỏ không
sức chống cự nhưng chúng vẫn không tha.
Tấm lòng của thật không từ ngữ nào thể tả hết được sự hiên ngang, tinh
thần hy sinh quả cảm.
“Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa nhen
Một ngọn lửa lòng luôn sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…”.
Hình ảnh bếp lửa người hiện lên mang theo sự ấm áp, mang theo sự
kiên cường, không ngại hy sinh. những câu cuối một ngọn lửa chứa niềm tin
dai dẳng.
“Giờ cháu đã đi xa. ngọn khói trăm u
lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nh
Sớm mai này nhóm bếp lên chưa?”
Hình ảnh trong khổ thơ cuối tác giả đã trở về với hiện thực khi mình đã đi xa
bà, xa quê hương, được ởng lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả nhưng chưa
giây phút o hình ảnh người bà chiếc bếp lửa thân thương gắn liền với tuổi
thơ lam bị tác giả quên lãng.
+ Kết bài
Bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Hoàng Việt một bài thơ hay của thi ca Việt
Nam đọc xong bài thơ mỗi chúng ta đều muốn được chạy về nhà để vào ng
để được nghe hát ru trong những trưa hè oi ả.
Xem tiếp tài liệu tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-9

Dàn bài phân tích bài thơ “Bếp lửa” của tác giả Bằng Việt

VnDoc xin gửi đến các bạn tài liệu luyện thi vào THPT môn Văn: Dàn ý phân tích bài thơ “Bếp lửa” của tác giả Bằng Việt. Hi vọng rằng tài liệu này sẽ giúp ích được nhiều cho các bạn ôn thi THPT Quốc gia môn Văn, nhất là các bạn đang ôn thi đại học khối C khi các bạn nghiên cứu các bài thơ về hình ảnh bếp lửa. Mời các bạn tham khảo

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn tiếng Anh tỉnh Bình Dương năm học 2018 - 2019 có đáp án

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Dương năm 2018 - 2019

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán trường Phổ Thông Năng Khiếu, Thành Phố Hồ Chí Minh năm học 2018 - 2019 (chuyên)

Đánh giá bài viết
11 6.731
Sắp xếp theo

Soạn Văn 9 - Văn 9

Xem thêm