Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Dàn ý phân tích bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Dàn ý phân tích bài thơ "Đồng chí"của Chính Hữu
I. Mở bài:
- Giới thiệu tác phẩm: Đồng chí, tác giả: Chính Hữu.
- Hoàn cảnh sáng tác: đầu m 1948, sau khi c giả đã cùng đồng đội tham gia
chiến dịch Việt bắc.
Vào những năm kháng chiến chống Pháp, đất nước ta sục sôi ý chí, quyết tâm
đánh giặc. Hoà nh vào khí thế ấy đã có hàng vạn, hàng triệu thanh niên nhập
ngũ. Những chiến dũng cảm, can trường ấy đã trở thành một hình ợng, một
đề tài trong t ca thời đó. Một trong những bài thơ rất hay về người chiến sĩ,
về tình đồng đội bài Đồng chí của nhà thơ nh Chính Hữu.
II. Thân bài:
1.Cơ s hình thành tình đồng chí:
- Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân của những
người lính:
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày n sỏi đá".
"Anh" ra đi t vùng "nước mặn đồng chua", "tôi" từ miền "đất cày n sỏi đá".
Hai miền đất xa nhau, "đôi người xa lạ" nhưng cùng giống nhau cái "nghèo".
Hai câu thơ giới thiệu thật giản dị hoàn cảnh xuất thân của người lính: Họ
những người nông dân nghèo.
- Tình đồng chí hình thành từ sự cùng chung nhiệm vụ, cùng chung tưởng,
sát nh bên nhau trong hàng ngũ chiến đấu:
"Súng bên súng, đầu t bên đầu"
Họ vốn "chẳng hẹn quen nhau" nhưng ởng chung của thời đại đã gắn kết
họ lại với nhau trong hang ngũ quân đội cách mạng. "Súng" biểu tượng cho
nhiệm vụ chiến đấu, đầu biểu tượng cho tưởng, suy nghĩ. Phép điệp từ (súng,
đầu, bên) tạo n âm điệu khoẻ, chắc, nhấn mạnh sự gắn kết, cùng chung
tưởng, cùng chung nhiệm vụ.
- Tình đồng chí nảy nở bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao
cũng như niềm vui:
Đêm t chung chăn thành đôi tri kỷ.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Cái khó khăn thiếu thốn hiện lên: Đêm rét, chăn không đủ đắp n phải "chung
chăn". Nhưng chính sự chung chăn y, sự chia sẻ với nhau trong gian khổ ấy đã
trở thành niềm vui, thắt chặt tình cảm của những người đồng đội để trở thành
"đôi tri kỷ".
* Đến đây, nhà thơ hạ xuống một giọng thơ thật đặc biệt với hai tiếng: "Đồng
chí!" câu thơ ngắn, cùng với hình thức cảm thán mang âm điệu vui ơi, vang
lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định,. Hai tiếng "đồng chí" nói n một
tình cảm lớn lao, mới mẻ của thời đại .
=> Sáu câu thơ đầu đã giải thích cội nguồn sự hình thành của tình đồng chí
giữa những người đồng đội. Câu thơ thứ bảy như một i bản lề khép lại đoạn
thơ một để mở ra đoạn hai.
2. Những biểu hiện cảm động của tình đồng đội:
- Tình đồng chí sự cảm thông sâu sắc những tâm tư, nỗi niềm của nhau.
Những người nh gắn với nhau, họ hiểu đến những nỗi niềm sâu xa, thầm
kín của đồng đội mình:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày,
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nh người ra lính.
Người lính đi chiến đấu để lại sau ng những yêu quý nhất của quê hương:
Ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa,... Từ "mặc kệ"cho thấy thế ra đi
dứt khoát của người lính. Nhưng sâu xa trong lòng, họ vẫn da diết nhớ quê
hương. ngoài mặt trận, họ vẫn hình dung thấy gian nhà không đang lung lay
trong cơn gió nơi quê nhà xa xôi.
- Tình đồng chí còn cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc
đời người lính:
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Rét run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh ch vai
Quần tôi vài mảnh
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay."
Những gian lao, thiếu thốn trong cuộc sống của người lính những năm kháng
chiến chống pháp hiện lên rất cụ thể, chân thực: áo rách, quần vá, chân không
giày, ...Sự từng trải của đời lính đã cho Chính hữu "biết" được sự khổ sở của
những n sốt rét rừng hành hạ: người nóng sốt hầm hập đến ướt cả m i
vẫn cứ ớn lạnh đến run người. nếu không sự từng trải ấy, cũng không thể
nào biết được cái cảm giác của "miệng cười buốt giá": trời buốt giá, i miệng
khô nứt nẻ, nói cười rất khó khăn, khi nứt ra chảy cả máu. Thế nhưng,
những người lính vẫn cười trong gian lao, bởi họ hơi ấm niềm vui của
tình đồng đội "thương nhau tay nắm lấy bàn tay". Hơi ấm bàn tay, tấm lòng
đã chiến thắng cái lạnh "chân không giày" thời tiết "buốt giá". Trong đoạn
thơ, "anh" "tôi" luôn đi với nhau, khi đứng chung trong một câu thơ,
khi đi sóng đôi trong từng cặp u liền nhau. Cấu trúc ấy đã diễn tả sự gắn bó,
chia s của những người đồng đội.
* Liên h mở rộng: Tình đồng đội trong bài "Những ngôi sao xa xôi" - Minh
Khuê.
3. Đoạn kết:
- Ba u cuối ng kết thúc bài thơ bằng một hình ảnh thơ thật đẹp:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Nổi n trên cảnh rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo hình ảnh người lính "đứng
cạnh bên nhau chờ giặc tới". Đó hình ảnh cụ thể của tình đồng chí sát cánh
bên nhau trong chiến đấu. Họ đã đứng cạnh bên nhau giữa cái giá rét của rừng
đêm, giữa i căng thẳng của những giây phút "chờ giặc tới". Tình đồng chí đã
sưởi ấm lòng họ, giúp họ vượt lên tất cả…
- Câu thơ cuối cùng mới thật đặc sắc: "Đầu súng trăng treo". Đó một hình
ảnh thật bản thân Chính Hữu đã nhận ra trong những đêm phục kích giữa
rừng khuya: "...suốt đêm vầng trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần lúc
như treo lửng trên đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vầng
trăng đối với chúng tôi như một người bạn; rừng hoang sương muối một
khung cảnh thật...".

Dàn bài phân tích bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu

VnDoc xin gửi đến các bạn tài liệu luyện thi vào THPT môn Văn: Dàn ý phân tích bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu. Hi vọng rằng tài liệu này sẽ giúp ích được nhiều cho các bạn ôn thi THPT Quốc gia môn Văn, nhất là các bạn đang ôn thi đại học khối C khi các bạn nghiên cứu các bài thơ về hình ảnh người lính. Mời các bạn tham khảo

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn tiếng Anh tỉnh Bình Dương năm học 2018 - 2019 có đáp án

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Dương năm 2018 - 2019

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán trường Phổ Thông Năng Khiếu, Thành Phố Hồ Chí Minh năm học 2018 - 2019 (chuyên)

Chia sẻ, đánh giá bài viết
19
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Soạn Văn 9 Sách mới

    Xem thêm