Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Nguyễn Viết Xuân, Lâm Đồng
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Nguyễn Viết Xuân, Lâm Đồng gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đi kèm, là tài liệu ôn thi môn Lý kì thi THPT Quốc gia, luyện thi Đại học, Cao đẳng 2016 khối A. Đề thi có đáp án đi kèm, mời các bạn tham khảo.
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Hoàng Lệ Kha, Thanh Hóa
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An năm 2014 - 2015
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý trường THPT Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh năm 2015 (Lần 1)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN ĐỀ THI THỬ (Đề thi 7 có trang) | KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút |
Chương: Dao động cơ (10 câu)
Nhận biết: 2 câu
Câu 1: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của con lắc.
B. Vị trí địa lí nơi con lắc dao động.
C. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc.
D. Biên độ dao động của con lắc.
Câu 2: Gia tốc trong dao động điều hòa:
A. luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ.
B. luôn luôn không đổi.
C. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kì T/2.
D. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.
Thông hiểu: 2 câu
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn.
B. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng bức.
C. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 4: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với vận tốc cực đại khi qua VTCB là vmax. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí có động năng của vật bằng n lần thế năng của lò xo là:
Vận dụng thấp: 2 câu:
Câu 5: Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k làm lò xo dãn ra một đoạn 4cm. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì bao nhiêu? Lấy g = π2 = 10m/s2
A. 0,4s B. 2,5s C. 1,25s D. 0,25s
Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos2πt. Quãng đường vật đi được trong thời gian 4,5s là:
A. 18cm B. 36cm C. 72cm D. 90cm
Vận dụng cao: 2 câu
Câu 7: Chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x1 = A1cos10t và x2 = A2cos(10t + φ2). Phương trình dao động tổng hợp x = A1√3cos(10 + φ), trong đó φ2 - φ = π/6. Tính tỉ số φ/φ2?
A. 0,866 B. 0,5 C. 0,75 D. 0,707
Câu 8: Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng m = 10g, độ cứng k = 100 π2 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song liền kề nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật gặp nhau liên tiếp là
A. 0,01 s B. 0,02 s C. 0,03 s D. 0,04 s
Phân loại: 2 câu
Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75 cm so với M. lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát, va chạm là mềm. Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của M trước va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình dao động của hai vật là
A. x = 2cos(2πt - π/3)cm B. x = 2cos(2πt + π/3)cm
C. x = 2cos(2πt - π/3) - 1cm D. x = 2cos(2πt - π/3) + 1cm
Câu 10: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa vật m và nằm sát m. Thả nhẹ để hai vật chuyển động dọc theo trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m và M là
A. 6,42cm B. 5,39cm C. 4,19cm D. 3,18cm
(Còn tiếp)
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý
Chương: Dao động cơ (10 câu)
Nhận biết: 2 câu
Câu 1: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của con lắc.
B. Vị trí địa lí nơi con lắc dao động.
C. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc.
D. Biên độ dao động của con lắc.
Câu 2: Gia tốc trong dao động điều hòa:
A. luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ.
B. luôn luôn không đổi.
C. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kì T/2.
D. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.
Thông hiểu: 2 câu
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn.
B. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng bức.
C. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 4: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với vận tốc cực đại khi qua VTCB là vmax. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí có động năng của vật bằng n lần thế năng của lò xo là:
Vận dụng thấp: 2 câu:
Câu 5: Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k làm lò xo dãn ra một đoạn 4cm. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì bao nhiêu? Lấy g = π2 = 10m/s2
A. 0,4s B. 2,5s C. 1,25s D. 0,25s
Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos2πt. Quãng đường vật đi được trong thời gian 4,5s là:
A. 18cm B. 36cm C. 72cm D. 90cm
Vận dụng cao: 2 câu
Câu 7: Chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x1 = A1cos10t và x2 = A2cos(10t + φ2). Phương trình dao động tổng hợp x = A1√3cos(10 + φ), trong đó φ2 - φ = π/6. Tính tỉ số φ/φ2?
A. 0,866 B. 0,5 C. 0,75 D. 0,707
Câu 8: Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng m = 10g, độ cứng k = 100 π2 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song liền kề nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật gặp nhau liên tiếp là
A. 0,01 s B. 0,02 s C. 0,03 s D. 0,04 s
Phân loại: 2 câu
Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75 cm so với M. lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát, va chạm là mềm. Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của M trước va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình dao động của hai vật là
A. x = 2cos(2πt - π/3)cm B. x = 2cos(2πt + π/3)cm
C. x = 2cos(2πt - π/3) - 1cm D. x = 2cos(2πt - π/3) + 1cm
Câu 10: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa vật m và nằm sát m. Thả nhẹ để hai vật chuyển động dọc theo trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m và M là
A. 6,42cm B. 5,39cm C. 4,19cm D. 3,18cm
(Còn tiếp)