Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Phú Nhuận, TP. HCM (Lần 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Lý

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Phú Nhuận, TP. HCM (Lần 1) với 50 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đi kèm. Đề thi giúp các bạn rèn luyện kĩ năng làm bài Lý hiệu quả, từ đó, chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia, xét tuyển Đại học, Cao đẳng 2016 sắp tới.

Luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý: Các dạng bài tập Mạch điện xoay chiều

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Cẩm Bình, Hà Tĩnh

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Đông Thụy Anh, Thái Bình

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM

TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN

MÃ ĐỀ 132

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 – 2015 - 2016

MÔN: LÝ – KHỐI A, A1

Thời gian làm bài: 90 phút

(50 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Mạch dao động của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm biến thiên từ 1µH đến 100µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 100pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng nào?

A. 188m đến 214m B. 18,8m đến 421,5m
C. 188m đến 42,51m D. 18,8m đến 214m

Câu 2: Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động T1 = 2T2. Khối lượng của 2 con lắc liên hệ với nhau theo công thức:

A. m2 = 4m1 B. m1 = 4m2 C. m1 = √2m2 D. m1 = 2m2

Câu 3: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng:

A. 4 B. 1/4 C. 2 D. 8

Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là l được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì con lắc được tính công thức:

Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án

Câu 5: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0 cos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số

dao động riêng của hệ phải là:

A. 10Hz B. 10 πHz C. 5 πHz D. 5Hz

Câu 6: Một sóng điện tử có tần số f, lan truyền sóng trong chân không với tốc độ c thì có bước sóng:

A. λ = f/c B. λ = cf C. λ = c/f D. λ = c2f

Câu 7: Bước sóng là:

A. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhất trên phương truyền sóng dđ cùng pha.
B. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử của sóng.
C. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1s.
D. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.

Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số
cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p, n, và f
là:

A. f = 60n/p B. f = 60np C. n = 60p/f D. n = 60f/p

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý năm 2016

1. B

2. B

3. A

4. D

5. D

6. C

7. A

8. D

9. B

10. C

11. A

12. C

13. B

14. A

15. D

16. D

17. A

18. A

19. C

20. B

21. B

22. D

23. D

24. C

25. D

26. B

27. D

28. B

29. D

30. B

31. A

32. C

33. C

34. C

35. D

36. A

37. B

38. A

39. C

40. C

41. D

42. B

43. A

44. D

45. A

46. C

47. D

48. A

49. C

50. B

Đánh giá bài viết
2 891
Sắp xếp theo

    Vật lý lớp 12

    Xem thêm