Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2020 - 2021

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: h[email protected] | Hotline: 024 2242 6188
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HÒA HỘI CH NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS Độc lập - T do - Hạnh phúc
, ngày 10 tháng 8 năm 2020
KẾ HOACH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN
Năm học 2020-2021
(Kèm theo Kế hoạch số 01/KH-THCSNP ngày 02 tháng 08 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS)
A.Chương trình theo quy định LỚP 6
Cả năm: 35 tuần (140 tiết)
Học 1: 18 tuần (72 tiết)
Học 2: 17 tuần (68 tiết)
Tuần
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời
lượng
dạy
học
Hình thức tổ
chức dạy học
Tiết
1
Con Rồng cháu Tiên
- HS nắm được định nghĩa ợc về truyền
thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền
thuyết “Con Rồng cháu Tiên”.
- HS chỉ ra được ý nghĩa của chi tiết ởng
tượng, ảo trong truyện
- n ng đọc - kể truyện.
1 tiết
Tổ chức hoạt
động tại lớp học
1
Hướng dẫn đọc thêm:
Bánh chưng, bánh giầy
- Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện. Hiểu
nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh
Chưng, Bánh Giầy.
- Chỉ ra hiểu được ý nghĩa của những chi tiết
tưởng tượng, ảo của truyện.
1 tiết
Tổ chức hoạt
động tại lớp học
2
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: h[email protected] | Hotline: 024 2242 6188
Tuần
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời
lượng
dạy
học
Hình thức tổ
chức dạy học
Tiết
- n ng đọc kể chuyện.
Từ cấu tạo từ tiếng
Việt
- HS hiểu được thế nào từ đặc điểm cấu
tạo của từ tiếng việt cụ thể khái niệm về từ,
từ đơn, từ phức.
- Hs nhận biết đếm được chính xác số ợng
từ trong câu. Hiểu được nghĩa từ ghép trong
TV.
1 tiết
Tổ chức hoạt
động tại lớp học
3
Giao tiếp, văn bản
phương thức biểu đạt
- Huy động kiến thức của học sinh về loại văn
bản mà học sinh đã biết .
- Hình thành b khái niệm văn bản, mục đích
giao tiếp, phương thức biểu đạt
- HS cần nắm được 2 khái niệm trong phần ghi
nhớ : văn bản biểu đạt.
1 tiết
Tổ chức hoạt
động tại lớp học
4
2
Dạy học theo chủ đề:
Truyện truyền thuyết
thời đại vua Hùng:
- HS nắm được khái niệm, đặc trưng của truyện
truyền thuyết.
- Hiểu cảm nhận được những t đặc sắc về
nội dung, ngh thuật của một số truyện truyền
thuyết thời đại vua Hùng trong chương trình
Ngữ n 6
- Hiểu ý nghĩa của truyện, biết ứng dụng các bài
học t ra t truyện vào thực tế cuộc sống.
- Bước đầu biết đọc - hiểu n bản truyện
truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
3 tiết
Tổ chức hoạt
động tại lớp học
5,6,7
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: h[email protected] | Hotline: 024 2242 6188
Tuần
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời
lượng
dạy
học
Hình thức tổ
chức dạy học
Tiết
- n ng kể chuyện truyền thuyết một
cách diễn cảm, phân tích nhân vật truyền
thuyết, phân tích tình tiết truyện.
- Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ
của mình về nhân vật các chi tiết nghệ thật
đặc sắc của truyện.
Từ ợn
- Học sinh hiểu được thế o từ ợn
- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một ch hợp
khi nói, viết
- Biết cách sử dụng vốn từ mượn làm cho
phong phú ngôn ngữ i
1 tiết
Tổ chức hoạt
động tại lớp học
8
3
Tìm hiểu chung về văn
tự sự
- Giúp hs nắm bắt được mục đích giao tiếp của
tự sự, khái niệm bộ về phương thức t sự.
- Biết tóm tắt truyện kể ngắn.
1 tiết
Tổ chức hoạt
động tại lớp học
9
Nghĩa của từ
- HS nắm được thế nào nghĩa của từ; cách
tìm hiểu nghĩa của từ; mối quan hệ giữa ngữ
âm, chữ viết nghĩa của từ.
- HS cần hiểu được một số cách giải thích
nghĩa của từ .
1 tiết
Tổ chức hoạt
động tại lớp học
10
Sự việc nhân vật
trong văn tự sự
- Học sinh hiểu được đặc điểm, ý nghĩa của sự
việc trong văn tự sự.
- Biết xác định được từng sự việc trong văn bản
tự sự
- Học sinh hiểu được đặc điểm, vai trò của nhân
2 tiết
Tổ chức hoạt
động tại lớp học
11,12

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn lớp 6

Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2020 - 2021 tổng hợp các kiến thức trọng tâm, mức độ cần đạt của mỗi bài học phần Ngữ văn lớp 6 trong chương trình học. Đây là tài liệu cho các thầy cô tham khảo soạn bài giảng dạy cho các em học sinh.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về đầy đủ đáp án.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 6. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn lớp 6

Tuần

Bài/chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

Hình thức tổ chức dạy học

Tiết

Ghi chú

1

Con Rồng cháu Tiên

- HS nắm được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”.

- HS chỉ ra được ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện

- Rèn kĩ năng đọc - kể truyện.

1 tiết

Tổ chức hoạt động tại lớp học

1

Tích hợp GDQPAN

Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng, bánh giầy

- Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.

- Rèn kĩ năng đọc – kể chuyện.

1 tiết

Tổ chức hoạt động tại lớp học

2

Từ và cấu tạo từ tiếng Việt

- HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt cụ thể là khái niệm về từ, từ đơn, từ phức.

- Hs nhận biết và đếm được chính xác số lượng từ ở trong câu. Hiểu được nghĩa từ ghép trong TV.

1 tiết

Tổ chức hoạt động tại lớp học

3

Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

- Huy động kiến thức của học sinh về loại văn bản mà học sinh đã biết .

- Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt

- HS cần nắm được 2 khái niệm trong phần ghi nhớ: văn bản và biểu đạt.

1 tiết

Tổ chức hoạt động tại lớp học

4

2

Dạy học theo chủ đề:

Truyện truyền thuyết thời đại vua Hùng:

- HS nắm được khái niệm, đặc trưng của truyện truyền thuyết.

- Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của một số truyện truyền thuyết thời đại vua Hùng trong chương trình Ngữ văn 6

- Hiểu ý nghĩa của truyện, biết ứng dụng các bài học rút ra từ truyện vào thực tế cuộc sống.

- Bước đầu biết đọc - hiểu văn bản truyện truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

- Rèn kĩ năng kể chuyện truyền thuyết một cách diễn cảm, phân tích nhân vật truyền thuyết, phân tích tình tiết truyện.

- Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ của mình về nhân vật và các chi tiết nghệ thật đặc sắc của truyện.

3 tiết

Tổ chức hoạt động tại lớp học

5,6,7

Chủ đề được tích hợp từ các bài Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh

Tích hợp GDQPAN

Từ mượn

- Học sinh hiểu được thế nào là từ mượn

- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý khi nói, viết

- Biết cách sử dụng vốn từ mượn làm cho phong phú ngôn ngữ nói

1 tiết

Tổ chức hoạt động tại lớp học

8

3

Tìm hiểu chung về văn tự sự

- Giúp hs nắm bắt được mục đích giao tiếp của tự sự, khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự.

- Biết tóm tắt truyện kể ngắn.

1 tiết

Tổ chức hoạt động tại lớp học

9

Nghĩa của từ

- HS nắm được thế nào là nghĩa của từ; cách tìm hiểu nghĩa của từ; mối quan hệ giữa ngữ âm, chữ viết và nghĩa của từ.

- HS cần hiểu được một số cách giải thích nghĩa của từ .

1 tiết

Tổ chức hoạt động tại lớp học

10

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

- Học sinh hiểu được đặc điểm, ý nghĩa của sự việc trong văn tự sự.

- Biết xác định được từng sự việc trong văn bản tự sự

- Học sinh hiểu được đặc điểm, vai trò của nhân vật trong văn tự sự .

- Biết xác định được từng sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự

2 tiết

Tổ chức hoạt động tại lớp học

11,12

4

Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích Hồ Gươm.

- Giúp hs hiểu được truyền thuyết “Sự Tích Hồ Gươm” với những chi tiết tưởng tượng kì ảo nhằm ca ngợi công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.

- Rèn kĩ năng đọc, kể truyện phân tích và cảm thụ các chi tiết và hình ảnh nổi bật trong truyện.

1 tiết

Tổ chức hoạt động tại lớp học

13

Tích hợp GDQPAN

Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

- Hs hiểu được thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề

- Tìm chủ đề, làm dàn bài và tập viết mở bài cho bài văn tự sự.

1 tiết

Tổ chức hoạt động tại lớp học

14

Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

- HS biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

- Rèn luyện các thao tác làm bài. Nắm được chủ đề của bài văn tự sự.

- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.

- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.

2 tiết

Tổ chức hoạt động tại lớp học

15,16

Viết bài tập làm văn số 1: Văn kể chuyện

- Kiểm tra kiến thức đọc hiểu văn bản trong đoạn trích ngoài văn bản SGK.

- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình môn Ngữ văn 6 sau khi học sinh học xong kiểu bài tự sự.

2 tiết

Viết bài tại lớp

17,18

5

Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

- Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa, nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.

- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

- Hs có ý thức và có kĩ năng bước đầu xác định nghĩa của từ trong câu và biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.

1 tiết

Tổ chức hoạt động tại lớp học

19

Lời văn, đoạn văn tự sự.

- HS hiểu được thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự.

- Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản.

1 tiết

Tổ chức hoạt động tại lớp học

20

Ngoài ra, các em học sinh tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, môn Địa lý lớp 6, môn Lịch sử lớp 6....và các đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì 2 đạt kết quả cao.

Đánh giá bài viết
8 8.355
Sắp xếp theo

    Giáo án lớp 6

    Xem thêm