Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 7 - Phần 4

Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 7 - Phần 4

VnDoc xin gợi ý bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Ngữ văn lớp 7 - Phần 4 gồm các câu hỏi với những kiến thức xuyên suốt trong một năm học như một tài liệu tham khảo để các bạn học sinh ôn tập và rèn luyện kiến thức cũng như kỹ năng khi làm bài.

Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 7 - Phần 1

Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 7 - Phần 2

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1.
    Thị Kính trong đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” thuộc kiểu nhân vật nào trong chèo?
  • Câu 2.
    Dấu chấm lửng trong câu văn “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…” dùng để làm gì?
  • Câu 3.
    Câu văn “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…” sử dụng biện pháp tu từ gì?
  • Câu 4.
    Trong các tình huống sau, tình huống nào phải viết văn bản đề nghị?
  • Câu 5.
    Trong các văn bản sau, văn bản nào sử dụng biện pháp nghệ thuật tương phản?
  • Câu 6.
    Trong các văn bản sau, văn bản nào sử dụng biện pháp nghệ thuật tương phản, tăng cấp?
  • Câu 7.
    Ý nào không nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang?
  • Câu 8.
    Câu nào dưới đây sử dụng dấu gạch nối?
  • Câu 9.
    Các văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Sự giàu đẹp của Tiếng Việt; Ý nghĩa văn chương có điểm chung nào về phương thức biểu đạt?
  • Câu 10.
    Điểm chung của các văn bản: Bánh trôi nước; Qua Đèo Ngang; Xa ngắm thác núi Lư; Sông núi nước Nam là gì?
  • Câu 11.
    Điểm khác nhau giữa thơ Thất ngôn bát cú và thơ Thất ngôn tứ tuyệt là:
  • Câu 12.

    Cháu chiến đấu hôm nay
    Vì lòng yêu Tổ quốc
    Vì xóm làng thân thuộc
    Bà ơi cùng vì bà…

    (Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)

    Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì?
  • Câu 13.
    Yêu cầu quan trọng nhất với một bài văn biểu cảm là gì?
  • Câu 14.
    Yêu cầu quan trọng nhất với một bài văn nghị luận là gì?
  • Câu 15.
    Ý nào nói đúng khái niệm luận điểm trong bài văn nghị luận?
  • Câu 16.
    Câu văn “Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy” trong đoạn văn “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy” xét về cấu tạo thuộc kiểu câu nào?
  • Câu 17.
    Câu văn “Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy” trong đoạn văn “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy” được rút gọn thành phần gì?
  • Câu 18.
    Câu văn “Nhạc công dùng các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.” sử dụng biện pháp tu từ gì?
  • Câu 19.
    Từ nào sau đây không phải là từ láy?
  • Câu 20.
    Từ nào trái nghĩa với từ “lác đác” trong câu thơ “Lác đác bên sông chợ mấy nhà”?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
10
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Online

    Xem thêm