Khi thừa nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh cái "hoặc là. hoặc là." còn có cái "vừa là. vừa là." nữa; thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó vừa không phải là nó. đây là:
Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học đại cương - Phần 6
Câu hỏi ôn tập Triết học
Nhằm cung cấp tài liệu luyện thi môn Triết học, VnDoc.com xin giới thiệu tới các bạn đề Trắc nghiệm môn Triết học - Phần 6 để làm tài liệu ôn tập. Với 10 câu hỏi trắc nghiệm ngắn, bạn sẽ được củng cố kiến thức môn học hiệu quả.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học đại cương - Phần 3
- Câu 1.
- Câu 2.
Thế nào là phương pháp siêu hình?
- Câu 3.
Triết học Ấn Độ cổ đại là một trong ba nền triết học tiêu biểu thời kỳ đầu của lịch sử triết học, đó là:
- Câu 4.
Kể tên 2 vai trò của kinh Vêda đối với triết học Ấn Độ cổ đại?
- Câu 5.
Hệ thống triết học không chính thống ở Ấn Độ cổ đại gồm các trường phái:
- Câu 6.
Hệ thống triết học chính thống ở Ấn Độ cổ đại gồm 6 trường phái:
- Câu 7.
Quan niệm tồn tại tuyệt đối (Brahman) đồng nhất với "tôi" (Atman) là ý thức cá nhân thuần tuý. Quan niệm đó là của trường phái triết học cổ đại nào ở Ấn Độ:
- Caai 8.
Thế giới được tạo ra bởi 4 yếu tố: đất, nước, lửa, không khí là quan điểm của trường phái triết học cổ đại nào ở Ấn Độ:
- Câu 9.
Thế giới vật chất là thể thống nhất của 3 yếu tố: Sattva (nhẹ, sáng, tươi vui), Rajas (động, kích thích), Tamas (nặng, khó khăn) là quan điểm của trường phái triết học cổ đại nào ở Ấn Độ:
- Câu 10.
Quan điểm các vật thể vật chất hình thành do các nguyên tử hấp dẫn và kết hợp với nhau theo nhiều dạng khác nhau là của trường phái triết học Ấn Độ cổ đại nào: