Quan điểm của trường phái triết học nào coi khối lượng chỉ là thuộc tính của vật chất, gắn liền với vật chất?
Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 19
Trắc nghiệm môn Triết học
VnDoc xin giới thiệu đề Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 19 tới các bạn sinh viên giúp các bạn chuẩn bị tốt cho kì thi hết môn sắp tới đây của mình. Với 15 câu hỏi trắc nghiệm ngắn và đơn giản, bạn sẽ được củng cố kiến thức môn học hiệu quả.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 17
Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 18
Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 20
- Câu 1.
- Câu 2.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
- Câu 3.
Hiện tượng phóng xạ mà khoa học tự nhiên phát hiện ra chứng minh điều gì?
- Câu 4.
Phát minh ra hiện tượng phóng xạ và điện tử bác bỏ quan niệm triết học nào về vật chất?
- Câu 5.
Chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng những phát minh của khoa học tự nhiên về hiện tượng phóng xạ và điện tử để chứng minh cái gì?
- Câu 6.
Quan niệm coi điện tử là phi vật chất thuộc lập trường triết học nào?
- Câu 7.
Đồng nhất sự biến đổi của nguyên tử và khối lượng với sự biến mất của vật chất sẽ rơi vào quan điểm triết học nào?
- Câu 8.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về hiện tượng phóng xạ như thế nào?
- Câu 9.
Theo Lênin những phát minh của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã làm tiêu tan cái gì?
- Câu 10.
Luận điểm cho rằng: "Điện tử cũng vô cùng vô tận, tự nhiên là vô tận" do ai nêu ra và trong tác phẩm nào?
- Câu 11.
Quan điểm cho rằng: nhận thức mới về nguyên tử - phát hiện ra điện tử - làm cho nguyên tử không tồn tại, thuộc lập trường triết học nào?
- Câu 12.
Quan điểm triết học nào cho rằng, nhận thức mới về nguyên tử chỉ bác bỏ quan niệm cũ về vật chất, không bác bỏ sự tồn tại vật chất nói chung?
- Câu 13.
Định nghĩa về vật chất của Lênin được nêu trong tác phẩm nào?
- Câu 14.
Đâu là quan niệm về vật chất của triết học Mác - Lênin?
- Câu 15.
Thêm cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa về vật chất của Lênin: Vật chất là..................dùng để chỉ....................được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ảnh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác