Các phạm trù: thực vật, động vật, tế bào, đồng hoá, dị hoá là những phạm trù của khoa học nào?
Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 28
Trắc nghiệm môn Triết học
VnDoc xin giới thiệu đề Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 28 gồm có 10 câu hỏi trắc nghiệm ngắn được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn sinh viên giúp các bạn chuẩn bị tốt cho kì thi hết môn sắp tới đây của mình.bạn sẽ được củng cố kiến thức môn học hiệu quả.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 26
Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 27
Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 29
- Câu 1.
- Câu 2.
Các phạm trù: vật chất, ý thức, vận động, mâu thuẫn, bản chất, hiện tượng là những phạm trù của khoa học nào?
- Câu 3.
Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa về phạm trù: "phạm trù là những............. phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định"
- Câu 4.
Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm trù triết học: "Phạm trù triết học là những..................phản ánh những mặt, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của................. hiện thực"
- Câu 5.
Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được một luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Quan hệ giữa phạm trù triết học và phạm trù của các khoa học cụ thể là quan hệ giữa,,,,,,,,,,,,,,,,,,,và................
- Câu 6.
Trường phái triết học nào cho rằng phạm trù là những thực thể ý niệm tồn tại độc lập với ý thức con người và thế giới vật chất?
- Câu 7.
Trường phái triết học nào cho rằng phạm trù được hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người?
- Câu 8.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng phạm trù có tính chất chủ quan hay khách quan?
- Câu 9.
Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính chất của các phạm trù: Nội dung của phạm trù có tính.............. hình thức của phạm trù có tính..............
- Câu 10.
Quan điểm triết học nào cho các phạm trù hoàn toàn tách rời nhau, không vận động, phát triển?
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 29
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 30
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 31
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 32
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 33
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 34
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 35
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 36
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 37
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 38
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 39
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 40
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 41
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 42
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 43
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 44
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 45
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 46
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 47
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 48
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 49
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 50
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 51
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 52
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 53
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 54
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 55
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 56
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 57
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 58
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 59
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 60
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 61
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 62
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 63
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 64
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 65
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 66
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 67
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 68