Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn lớp 7 - Đề số 1

Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 7 có đáp án

Cùng hệ thống lại kiến thức môn Ngữ văn lớp 7 thông qua "Đề thi kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn lớp 7" của chúng tôi. Với 25 câu hỏi trắc nghiệm khách quan sát với nội dung chương trình học sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố lại những nội dung đã học, từ đó nắm chắc bài giảng hơn. Chúc các em làm bài tốt!

Mời các bạn tham khảo thêm bài test: Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn lớp 7 - Đề số 2

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Trong các câu sau đây, câu nào là câu đặc biệt?
  • Câu 2:
    Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu: “Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào về tiếng nói của mình” được thêm vào trong câu để làm gì?
  • Câu 3:
    Câu rút gọn là câu:
  • Câu 4:
    Trong đoạn đối thoại dưới đây, có thể dùng câu rút gọn hay không?
     - Con đã nấu cơm chưa? – Mẹ hỏi 
     -  Tôi liền trả lời: Đang ạ!

  • Câu 5:
    Câu “ Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó” được rút gọn thành phần nào? 
  • Câu 6:
    Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?
  • Câu 7:
    Vị trí trạng ngữ ở câu sau nằm ở đâu?
    “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều” (Tố Hữu)
  • Câu 8:
    Dấu nào được dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu?
  • Câu 9:
    Câu đặc biệt là câu:
  • Câu 10:
    Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn?
  • Câu 11:
    Câu: “Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng nhu cầu của cuộc giao tiếp” chỉ khái niệm của phương châm hội thoại nào?
  • Câu 12:
    Câu : “Ông nói gà, bà nói vịt ” người nói vi phạm phương châm hội thoại nào?
  • Câu 13:
    Vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như: Tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho; biết là anh không vui nhưng… 
  • Câu 14:
    Để lợi nói có hiệu quả trong giao tiếp, người nói cần: 
  • Câu 15:
    Khi viết lời văn: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt nó trong dấu ngoặc kép là ta đã thực hiện cách dẫn: 
  • Câu 16:
    Câu sau người viết đã dùng cách dẫn nào?
    Bạn Lan nói rằng tuần này lớp ta lại được đứng thứ nhất.
  • Câu 17:
    Từ mặt trời dưới đây được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
    "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
    Có một mặt trời trong lăng rất đỏ."

  • Câu 18:
    Thuật ngữ là:
  • Câu 19:
    Người viết câu sau bị lỗi ở từ nào?
    Huyện Krông Nô ta cũng có thắng cảnh đẹp.
  • Câu 20:
    Trong các câu sau câu nào là thành ngữ?
  • Câu 21:
    Trong các từ: Từ đơn; Từ phức; Từ; Từ ghép, từ nào có cấp độ khái quát cao nhất? 
  • Câu 22:
    Các từ in đậm trong đoạn thơ sau, tác giả đã vận dụng biện pháp tu từ nào? 
    Không có kính rồi xe không có đèn
    Không có mui xe thùng xe có xước.
                                   (Phạm Tiến Duật )

  • Câu 23:
    Biện pháp tu từ được vận dụng qua các từ in đậm trong đoạn thơ:
                  Làn thu thủy nét xuân sơn
    Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
                                             (Truyện Kiều - Nguyễn Du)
  • Câu 24:
    Từ in đậm trong, đoạn văn sau tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
    “Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian.”
  • Câu 25:
    Các tác giả văn học thường vận dụng các hình thức diễn đạt: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm để:
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
581 50.148
Sắp xếp theo

Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Online

Xem thêm