Trắc nghiệm bài Vội vàng
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Vội vàng gồm các câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 được VnDoc biên soạn và đăng tải nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện môn Văn 11 nâng cao hiệu quả học tập.
- Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Hầu trời
- Trắc nghiệm môn Ngữ Văn lớp 11 bài Tràng Giang
- Trắc nghiệm môn Ngữ Văn lớp 11 bài Đây thôn vĩ dạ
- Đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 11 bài Chiều tối
- Cảm nhận về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 bao gồm các dạng câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng theo kiến thức trọng tâm từng bài theo SGK, giúp học sinh nắm vững nội dung trọng tâm trong quá trình ôn luyện và học tập tại nhà.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Tập thơ đầu tay của Xuân Diệu là gì?
- Câu nào dưới đây nói đúng về nghĩa của từ “vội vàng” trong bài thơ?
- Theo nhà phê bình Hoài Thanh, Xuân Diệu là nhà thơ:
- Sự đối lập trong mùa xuân của đất trời với mùa xuân của con người được thể hiện qua hai câu thơ nào?
- Sự nhớ tiếc mùa xuân của tác giả được thể hiện rõ nhất trong hai câu thơ nào?
- Câu 1:Bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu được in trong tác phẩm nào của ông?
- Câu 2:Nhịp điệu gấp gáp trong cuộc chạy đua với thời gian, theo lời giục giã của Xuân Diệu trong đoạn cuối bài thơ Vội vàng được tạo ra không phải bằng biện pháp nghệ thuật nào?
- Câu 3:Câu thơ "Và này đây ánh sáng chớp hàng mi - Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa" trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu cho thấy ánh sáng mùa xuân không phải là thứ ánh sáng mang đặc tính nào?
- Câu 4:Trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, "tôi" đã thể hiện ước muốn "tắt nắng, buộc gió", nói một cách giản dị và thực chất, là ước muốn điều gì?
- Câu 5:Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai?
- Câu 6:Ở phần đầu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, nhân vật trữ tình xưng "tôi", phần cuối bài thơ lại xưng "ta". Việc thay đổi cách xưng gọi như vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì?
- Câu 7:Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng được nhà thơ Xuân Diệu gợi lên đã có được vẻ đẹp nào?
- Câu 8:Cảm nhận dòng chảy của thời gian, điều nhà thơ Xuân Diệu sợ nhất thể hiện trong bài thơ Vội vàng là sự tàn phai của:
- Câu 9:Điệp ngữ "này đây" được sử dụng mấy lần ở đầu và ở giữa các dòng thơ trong đoạn từ dòng thứ 5 đến dòng 11 (Vội vàng, Xuân Diệu ).?
- Câu 10:Hình ảnh "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" (Vội vàng, Xuân Diệu) là một so sánh rất Xuân Diệu. Căn cứ vào đâu là chủ yếu để có thể nói như vậy?
- Câu 11:Trong bài thơ Vội vàng, Xuân Diệu thể hiện tình yêu tha thiết với:
- Câu 12:Cái hay của phép so sánh trong câu thơ "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" (Vội vàng, Xuân Diệu) là:
- Câu 13:Nếu cần dùng một câu thật ngắn gọn tóm tắt đủ nội dung, cảm xúc đoạn mở đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu(13 dòng, từ đầu đến câu "Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân"), thì chỉ có thể dùng câu nào trong những câu sau?
- Câu 14:Vì sao nhân vật trữ tình "tôi" chỉ sung sướng "một nửa" và vội vàng "một nửa"? (Vội vàng, Xuân Diệu). Câu trả lời đúng nhất là:
- Câu 15:Dòng nào nói không đúng về tác giả Xuân Diệu?