Đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 11 bài Chiều tối
Trắc nghiệm môn Ngữ Văn lớp 11 có đáp án
Trắc nghiệm môn Ngữ Văn lớp 11 có đáp án
Đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 11 bài Chiều tối gồm các câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 được VnDoc biên soạn và đăng tải nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện môn Văn 11 nâng cao hiệu quả học tập.
- Trắc nghiệm môn Ngữ Văn lớp 11 bài Đây thôn vĩ dạ
- Trắc nghiệm môn Ngữ Văn lớp 11 bài Từ ấy
- Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Lai tân
- Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Nhớ đồng
- Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 bài Tương tư
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 được VnDoc biên soạn và đăng tải nhằm giúp học sinh làm quen với các dạng câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng theo kiến thức trọng tâm từng bài, trong quá trình ôn luyện và học tập tại nhà.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Mục đích của Bác Hồ khi viết tập thơ “Nhật kí trong tù” là gì?
- Tập thơ “Nhật kí trong tù” được Hồ Chí Minh sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Tập thơ “Nhật kí trong tù” gồm bao nhiêu bài thơ và phần lớn được viết theo thể thơ nào?
- Bài thơ “Chiều tối” được viết bằng:
- Câu 1:Hai câu thơ đầu trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh gợi lên trong lòng người đọc cảm giác gì rõ nhất?
- Câu 2:Hình ảnh nào không có trong hai câu thơ đầu của nguyên tác bài Mộ của Hồ Chí Minh?
- Câu 3:Nguyên văn chữ Hán, tên bài Chiều tối của Hồ Chí Minh là:
- Câu 4:Hình ảnh "sơn thôn thiếu nữ" trong bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào?
- Câu 5:Bản dịch bài thơ Mộ của Hồ Chí Minh chưa dịch được hình ảnh nào?
- Câu 6:Bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh cho thấy chiều đang xuống và bóng tối bỗng bao trùm lên mọi cảnh vật. Người đọc nhận ra điều đó là nhờ yếu tố nào?
- Câu 7:Trong nguyên bản, câu thơ thứ ba không có chữ "tối" (chỉ là: "Thiếu nữ xóm núi xay ngô") trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh nhưng người đọc vẫn hiểu được trời tối nhờ chiếc lò than đỏ rực ở câu cuối. Thủ pháp nghệ thuật ấy gọi là gì?
- Câu 8:Từ nào được xem là "nhãn tự" trong bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh?
- Câu 9:Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau về bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh?
- Câu 10:Dòng nào nêu đúng hoàn cảnh sáng tác bài Chiều tối của Hồ Chí Minh?
- Câu 11:Sự vận động của cảnh vật và con người từ hai câu đầu đến hai câu cuối trong bài Chiều tối cho thấy đặc điểm gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
- Câu 12:Bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh cho thấy chiều đang xuống và bóng tối bỗng bao trùm lên mọi cảnh vật. Người đọc nhận ra điều đó là nhờ yếu tố nào?
- Câu 13:Nội dung nào dưới đây không thuộc về hai câu thơ đầu bài Chiều tối của Hồ Chí Minh?
- Câu 14:
Buổi chiều chim bay về tổ là một hình ảnh quen thuộc trong thơ ca truyền thống, chẳng hạn:
- "Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi".
- "Chim hôm thoi thóp về rừng".
- "Chim bay về núi tối rối".
Dòng nào sau đây nêu đúng tên các tác giả xếp theo thứ tự các câu thơ trên?
- Câu 15:Bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh được sáng tác theo thể nào?