Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 8 - Đề 3

Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn

VnDoc xin gợi ý bộ Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 8 - Đề 2 gồm các câu hỏi với những kiến thức xuyên suốt trong một năm học như một tài liệu tham khảo để các bạn học sinh ôn tập và rèn luyện kiến thức cũng như kỹ năng khi làm bài.

Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 8 - Đề 1

Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 8 - Đề 2

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Ai đã viết “Hịch tướng sĩ”?

  • Câu 2:

    Biện pháp nghệ thuật nào dưới đây được sử dụng trong bài “Đi đường”?

  • Câu 3:

    Nhận xét nào đúng với đặc điểm nghệ thuật đặc sắc, nổi bật của văn bản “thuế máu”?

  • Câu 4:

    Nhận xét “với lập luận chặt chẽ chứng cớ hùng hồn, đoạn trích có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập” ứng với văn bản nào?

  • Câu 5:

    Thể văn quan trọng với tác phẩm văn nghị luận thời trung đại như thế nào?

  • Câu 6:

    Dòng nào giải thích sai về thể loại của văn học trung đại?

  • Câu 7:

    Điểm giống nhau của ba văn bản: Chiếu dời đô, hịch tướng sĩ, nước Đại Việt ta?

  • Câu 8:

    Trong Bàn luận về phép học Nguyễn Thiếp đã đặt ra vấn đề gì?

  • Câu 9:

    Cách giải nghĩa nào đúng với từ văn hiến trong câu “Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu”?

  • Câu 10:

    Đoạn trích Thuế máu năm ở phần nào của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (Nguyễn Ái Quốc)?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
5
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

    Xem thêm