Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 23 tập 2 KNTT
Trắc nghiệm Văn 8 KNTT
Trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 6 Thực hành tiếng Việt trang 23
Để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức được học trong bài 6 Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, VnDoc gửi tới các bạn bài test Trắc nghiệm Văn 8 bài 6: Thực hành tiếng Việt trang 23. Tài liệu gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Sau đây mời các bạn tham khảo luyện tập.
Để luyện tập các bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Trắc nghiệm lớp 8 trên VnDoc nhé. Chuyên mục tổng hợp bài tập trắc nghiệm online của tất cả các môn, giúp các em ôn luyện ghi nhớ kiến thức và rèn luyện kỹ năng tự học tại nhà tốt hơn. Chúc các em học tốt.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Thán từ là gì?
- Câu 2: Khi sử dụng thán từ gọi đáp, cần chú ý đến những điểm gì?
- Câu 3: Đọc đoạn văn sau:
Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó lớn, chó con, cái Tí vẫn tưởng những con vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ nghe mẹ nó giục nó phải đi, nó lại nhếch nhác, mếu khóc:
- U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư? Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!... Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai?
Câu văn nào trong đoạn văn trên có chứa thán từ?
- Câu 4: Trong những từ ngữ in đậm ở các câu sau, từ nào là thán từ?
- Câu 5: Cho câu văn:
“Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm!...”
Từ này trong phần trích “Này! Ông giáo ạ!” thuộc từ loại nào dưới đây?
- Câu 6: Từ chao ôi trong câu văn:
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương….”
Bộc lộ cảm xúc gì của nhà văn?
- Câu 7: Đâu là đáp án chứa thán từ gọi đáp?
- Câu 8: Có mấy thán từ trong câu dưới đây
Đột nhiên lão bảo tôi:
Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!
À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão
- Câu 9: Tìm thán từ trong câu sau:
“Đã dậy rồi hả trầu?
Ta hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi!”
(Đánh thức trầu - Trần Đăng Khoa)
- Câu 10: Thán từ trong câu sau bộc lộ điều gì?
"Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu"