Trắc nghiệm Hịch tướng sĩ
Trắc nghiệm Văn 8 KNTT
Trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 3 Hịch tướng sĩ
Để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức được học trong bài 3 Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, VnDoc gửi tới các bạn bài test Trắc nghiệm Văn 8 bài 3: Hịch tướng sĩ . Tài liệu gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Sau đây mời các bạn tham khảo luyện tập.
Để luyện tập các bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Trắc nghiệm lớp 8 trên VnDoc nhé. Chuyên mục tổng hợp bài tập trắc nghiệm online của tất cả các môn, giúp các em ôn luyện ghi nhớ kiến thức và rèn luyện kỹ năng tự học tại nhà tốt hơn. Chúc các em học tốt.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược ?
- Câu 2: Nghĩa của từ “nghênh ngang” là gì ?
- Câu 3: Trong Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã vận dụng sáng tạo kết cấu chung của thể hịch như thế nào ?
- Câu 4: Trần Quốc Tuấn sử dụng giọng văn nào để phê phán những hành động sai trái của các tướng sĩ dưới quyền ?
- Câu 5: Trần Quốc Tuấn yêu cầu các tướng lĩnh phải thực hiện điều gì ?
- Câu 6: Từ nào có thể thay thế từ “vui lòng” trong câu “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” ?
- Câu 7: “Hịch tướng sĩ là … bất hủ phán ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta.” Cụm từ nào điền vào chỗ trống trong câu văn trên cho phù hợp ?
- Câu 8: Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu?
- Câu 9: Lí do nào khiến tác giả nêu gương đời trước và đương thời?
- Câu 10: Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn văn miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc?